Tìm kiếm: cơ-cấu-lại-nền-kinh-tế
Đề xuất cho hướng đi của nền kinh tế, nhiều đại biểu Quốc hội đã nhấn mạnh tới việc “tự chủ kinh tế”, tránh lệ thuộc quá nhiều vào nước ngoài, nhất là với Trung Quốc.
Liệu Việt Nam có vượt qua tình trạng trì trệ kéo dài lâu nay để phát triển nếu không xử lý được những yếu kém nội tại? Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, bà Victoria Kwakwa, đã trao đổi với TBKTSG quanh câu hỏi này.
Năm 2013 khép lại với khá nhiều thành tựu ổn định kinh tế - xã hội. Tuy vậy, để ngăn đà tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế có xu hướng chậm lại hiện nay, rất cần phải có thêm động lực tăng trưởn, tạo cơ chế để xuất hiện nhiều hơn nữa những người dám làm, dám chịu.
TS Cao Sĩ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV, nguyên Thống đốc NHNN Việt Nam: “Năm 2014 mức độ kiềm chế lạm phát quanh mức 7% là có khả năng thực hiện được, cùng các giải pháp tạo động lực mới mà Thủ tướng đã công bố thì mức độ tăng trưởng 5,8% có rất nhiều cơ sở để hoàn thành. Nếu được vậy thì nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có hướng đi lên và ổn định”.
Tái cơ cấu ngân hàng phải được giải quyết đồng bộ và phải gắn với mục tiêu tái cơ cấu chung của nền kinh tế...
Hàng loạt vấn đề về kinh tế sẽ được đặt lên bàn nghị sự của Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, khai mạc vào đầu tuần tới. Đánh giá những mặt làm được và chưa làm được, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, ông Phùng Quốc Hiển đã chỉ ra nhiều hạn chế cần phải khắc phục để thực hiện nốt 2 năm còn lại của giai đoạn 2011 - 2015.
Ông Robert Parker, cố vấn cấp cao của Ngân hàng Credit Suisse, nhận định khủng hoảng hiện nay không phải là bản sao của các cuộc khủng hoảng trước đây.
Sự bất thường CPI ở thời điểm này đang gây “chia rẽ” trong quan điểm điều hành chính sách theo mục tiêu tăng trưởng, hay ổn định. “Nhiều lúc thấy nói sao cũng được. Chỗ này thì bảo cần ổn định và chấp nhận tăng trưởng thấp để cơ cấu lại nền kinh tế, rồi chỗ kia lại bảo DN đang khó khăn quá, nên cứu...”, ông Đỗ Thức - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê nói với Thời báo Ngân hàng.
Việt Nam không chỉ hội nhập kinh tế, mà còn hội nhập quốc tế một cách sâu rộng và toàn diện, cả về chính trị.
Nếu môi trường đầu tư không đổi mới thì Việt Nam sẽ bị tụt hậu và không cạnh tranh được.
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới dự và phát biểu khai mạc Hội nghị ổn định tài chính khu vực Đông Á với chủ đề “Khuôn khổ ổn định và giám sát tài chính trong môi trường nhiều biến động.”
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nói rằng ông phải để dấu chấm hỏi sau tựa đề “Bước ngoặt”, vì như thế mới phản ánh đúng thực tế của Việt Nam hiện nay.
Không có đầu tư thì không có tăng trưởng. Nhưng bao nhiêu, từ đâu, vào đâu và hiệu quả là những nội dung cần được xem xét, đánh giá kết quả và đặt ra những vấn đề cần giải quyết.
Theo nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đang “chết mòn”, muốn cứu không chỉ giảm lãi suất mà phải giảm thuế, phí. Nếu không, sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế từ nay tới cuối năm.
Đối với hơn 500 doanh nghiệp đăng ký phá sản trong hai tháng qua tại Hà Nội và Tp.HCM, công bố hạ mặt bằng lãi suất thêm 1% phát đi từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cách đây ít ngày có lẽ không còn nhiều ý nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo