Tìm kiếm: cơ-hội-xuất-khẩu
DNVN - Theo ông Nguyễn Cảnh Cường - Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Anh, muốn bứt phá vào thị trường nông phẩm Châu Âu khó tính, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nắm rõ điều kiện tiên quyết là sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP thay vì lo ngại về yêu cầu khắt khe này.
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
DNVN - So với các hiệp định thương mại tự do khác mà Việt Nam đã ký kết, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có đặc điểm "quen mà lạ". Doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu về Hiệp định, tiến trình, các cam kết cụ thể cũng như các tác động dự kiến của các cam kết để tiếp cận thị trường hiệu quả.
Theo Tổng cục Thống kê, các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng góp phần khiến hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước được khôi phục trong trạng thái bình thường mới, đưa chỉ số sản xuất công nghiệp (IPP) tháng 10/2021 ước tăng 6,9% so với tháng trước. Trong 10 tháng năm 2021, IPP tăng 3,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sau gần 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Vương quốc Anh liên tục tăng trưởng và phát triển tích cực. Hiện tại, Vương quốc Anh đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam tại châu Âu và là đối tác thứ 9 của Việt Nam ra thế giới.
DNVN - Do tác động của COVID-19, chưa bao giờ chuỗi cung ứng của ngành dệt may và da giày đối mặt với nhiều thách thức lớn như hiện nay. Chuỗi cung ứng lao động hai ngành có nguy cơ đứt gãy khi người lao động (NLĐ) ồ ạt về quê. Việc khan hiếm lao động là bài toán khó với các DN dệt may và da giày khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
DNVN - Kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên, sinh viên Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh đã mở ra hướng tiếp cận mới cho việc phát triển lá trà xanh trong chế biến thực phẩm. Đây là cơ sở vững chắc để tiến hành chuyển giao công nghệ, sẵn sàng ứng dụng triển khai sản xuất quy mô công nghiệp tạo giá trị gia tăng cho ngành nông nghiệp trồng trà.
Theo Tập đoàn Mikoyan, tiêm kích MiG-35 sẽ nhận được một hệ thống xác định mục tiêu thông minh tiên tiến tương tự các "mạch thần kinh".
Theo thông tin mới nhất, không từ bỏ “quả đấm thép của Lục quân”, 148 xe tăng Challenger 2 Quân đội Vương quốc Anh sẽ được nâng cấp lên chuẩn Challenger 3; những chiếc đầu tiên sẽ được bàn giao vào năm 2027 và số còn lại vào năm 2030.
Những ngày này, hoa sở đang nở rộ trắng muốt trên bạt ngàn rừng núi Bình Liêu, Quảng Ninh.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), việc gạo ST24, ST25 của Việt Nam bị đăng ký nhãn hiệu tại Úc và Mỹ cho thấy vấn đề đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản tại các thị trường xuất khẩu đã trở thành vấn đề cấp bách, nhất là trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng.
DNVN - Hiện nay, người tiêu dùng có xu thế chuyển rất nhanh sang mô hình thương mại điện tử so với những mô hình truyền thống trước đây. Trong khi đó, nhiều người bán hàng Việt Nam vẫn còn thiếu kiến thức và kỹ năng, do đó chần chừ với xuất khẩu qua thương mại điện tử xuyên biên giới..
DNVN - Với mục đích hỗ trợ doanh nghiệp các tỉnh khu vực phía Nam xuất khẩu bền vững sang thị trường Trung Quốc, mới đây Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Hướng dẫn thông tin quy định của thị trường và giới thiệu cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu nông sản vào thị trường Trung Quốc tới các tỉnh khu vực phía Nam.
Máy bay chiến đấu mới nhất của Nga-MiG-35 sẽ nhận được một hệ thống xác định mục tiêu thông minh tiên tiến dựa trên các "mạch thần kinh".
DNVN - Trung Quốc là thị trường rộng lớn và vẫn còn dư địa cho các các sản phẩm của tỉnh Bình Định nói riêng, và các tỉnh miền Trung nói chung. Việc hỗ trợ Bình Định cũng như các tỉnh duyên hải miền Trung và Tây Nguyên là điều cần thiết để thúc đẩy xuất khẩu bền vững sang thị trường này trong thời gian tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo