Tìm kiếm: cơ-quan-hợp-tác-Quốc-tế
Sáng nay 15/5, tại Thư viện Tạ Quang Bửu – ĐH Bách khoa Hà Nội đã khánh thành Dự án “Tăng cường năng lực đào tạo trực tuyến các nước CMLV cho việc thành lập Đại học mạng”.
Chương trình Tăng cường năng lực ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đưa tình nguyện viên cao cấp Nhật Bản xuống hỗ trợ trực tiếp tại doanh nghiệp.
Bên cạnh việc nâng cấp hệ thống đường sắt hiện nay để đạt tốc độ tối đa 90 km một giờ, Bộ Giao thông đang nghiên cứu phương án xây mới tuyến đường sắt Bắc - Nam khổ đôi độc lập với tuyến đường sắt hiện nay.
Đó là một trong những chủ đề lớn được thảo luận tại hội thảo “Thị trường Việt Nam dưới góc nhìn doanh nghiệp Nhật Bản” diễn ra ngày 14/3, tại TP Hồ Chí Minh.
Trước những ý kiến lo ngại về việc đặt ga C9 của tuyến tàu điện đô thị số 2 ngay cạnh Hồ Gươm có thể làm ảnh hưởng không gian kiến trúc khu vực hồ, UBND TP Hà Nội và Sở Quy hoạch kiến trúc đều cho rằng việc lựa chọn này là hợp lý và đã được tính toán kỹ lưỡng.
Năm 2013 đánh dấu kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam - Israel (7/1993 – 7/2013). Nhân dịp này, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhà nước Israel tại Việt Nam Meirav Eilon Shahar đã trả lời phỏng vấn phóng viên về thành quả và những lĩnh vực ưu tiên hợp tác giữa hai nước trong giai đoạn mới.
Phải thi công đường dẫn cầu Nhật Tân cầm chừng suốt 1,5 năm do mặt bằng chậm giải phóng, nhà thầu Tokyu (Nhật Bản) đề nghị được bồi thường 200 tỷ đồng. Bộ Giao thông cho hay, sẽ tính toán mức thiệt hại của doanh nghiệp này.
Chưa đầy 1 tuần, sau khi Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội công bố chương trình tuyển điều dưỡng viên sang Đức, trên các trang mạng rao vặt đã tràn ngập thông tin tuyển dụng trái phép với mức phí môi giới lên tới 8.500 euro (tương đương 200 triệu đồng).
Hầu hết các thành viên thuộc căn cứ Charika sẽ rút khỏi Afghanistan. Số còn lại sẽ tiếp tục ở lại đến cuối năm 2013.
300 triệu USD là số tiền mà hơn 80 doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Đà Nẵng góp phần tạo việc làm cho 25.000 lao động địa phương.
Với mức đầu tư hơn 25.000 tỷ đồng, chủ yếu vốn ODA Nhật Bản với sự tham gia của Vinalines, cảng biển Lạch Huyện đang gây ra tranh cãi lớn.
Từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp cách đây hơn 50 năm, Thái Lan đã trở thành trung tâm sản xuất và xuất khẩu chủ chốt của thế giới. Quốc gia này đã làm điều đó như thế nào?
Lâu nay, vốn ODA Nhật Bản chủ yếu tài trợ các dự án liên quan đến chính phủ, nhưng nay đã có công ty tư nhân Việt Nam nhận nguồn vốn này.
Chiều 29/3, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Tanizaki Yasuaki và Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh La Thăng ký Công hàm trao đổi về việc Nhật Bản sẽ dành cho Việt Nam khoản viện trợ không hoàn lại 527 triệu yên (137 tỷ đồng) giúp triển khai “Dự án phát triển hệ thống kiểm soát giao thông đường cao tốc tại Hà Nội”.
Ngày 23/3, tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản, Công ty Cổ phần Đầu tư-Phát triển N&G (N&G Corp) và Shimizu Corp của nước này đã ký kết thỏa thuận về việc hợp tác xây dựng và phát triển khu công nghiệp hỗ trợ đầu tiên ở Hà Nội, với tổng số vốn đầu tư dự kiến lên tới gần 1 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo