Tìm kiếm: cường-quốc-hạt-nhân
START-3 đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ và tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân thế giới trở nên mịt mờ hơn bao giờ hết.
Số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, nhưng các quốc gia đang sở hữu loại vũ khí này vẫn tiếp tục hiện đại hóa.
Viện Nghiên cứu Hoà bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) khuyến cáo về "một cuộc chay đua vũ khí hạt nhân mới" nếu không có cơ chế kiểm soát.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
Dù ngân sách quốc phòng năm 2019 tăng hơn 7% so với năm trước, nhưng kho hạt nhân của Ấn Độ vẫn 'chạy dài' sau Trung Quốc.
Giới phân tích Trung Quốc cho rằng, việc Mỹ cố gắng “lôi” Trung Quốc vào cuộc đàm phán tới đây với Nga về New START là một âm mưu.
Để đối phó với thông tin Nga đang âm tiến hành thử hạt nhân, Mỹ cũng cân nhắc nối lại các thử nghiệm tương tự để đối trọng.
Không phát triển được phương tiện mang, Thụy Điển đã phải ngậm ngùi chôn vùi tham vọng hạt nhân và lịch sử đã chứng minh đó là lựa chọn đúng.
Người đàn ông đeo kính kẹp mũi đó vẫn là một trong những khuôn mặt biểu tượng nhất dưới thời Joshep Stalin.
Ngay sau ngày ra đời của Nhà nước Do Thái (1948), Israel đã nghĩ đến chuyện xây dựng một tiềm lực quân sự hùng mạnh, để đối phó với các quốc gia láng giềng Ảrập.
Phân chia trang thiết bị quân sự, đặc biệt là kho vũ khí hạt nhân khổng lồ, là một trong những vấn đề phức tạp nhất sau khi Liên Xô sụp đổ.
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
DNVN - Nếu Ukraine thành công trong việc chế tạo tên lửa nội địa thì rõ ràng Nga sẽ có lý do để đặc biệt lo lắng.
DNVN - Trang Sohu của Trung Quốc đã đánh giá rất cao tiềm lực quân sự của Nga và cho rằng chỉ có Moskva xứng đáng là đối thủ của Washington.
Ấn Độ bắn thử thành công tên lửa đạn đạo K-4 phóng từ tàu ngầm với tầm bắn 3.500 km, giúp New Delhi xây dựng bộ ba răn đe hạt nhân mạnh mẽ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo