Tìm kiếm: cải-thiện-môi-trường-đầu-tư-kinh-doanh
Khi CPTPP được phê chuẩn, Việt Nam cần phải có những bước cải cách đột phá mạnh mẽ trong nhiều các lĩnh vực nhằm hóa giải những thách thức đặt ra.
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 19, Việt Nam đã tiến khoảng 30 bậc trên bảng xếp hạng toàn cầu về môi trường kinh doanh, nhưng vẫn chưa đạt được kỳ vọng.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Văn Tiến cho rằng, số doanh nghiệp giải thể tăng cao khiến mục tiêu đạt 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 khó đạt được.
Hiệp định EVFTA được kỳ vọng sẽ góp phần đẩy mạnh dòng vốn FDI từ EU vào Việt Nam với dòng vốn chất lượng cao, các nhà đầu tư lớn.
(DNVN) - Báo cáo Đánh giá giữa kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2016-2020), được Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ sáu vào sáng 22/10, đã nêu rõ những chuyển biến tích cực cũng như một số hạn chế, tồn tại của nền kinh tế.
Sáng 22/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIV nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
(DNVN) - Mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 khó hoàn thành, đặc biệt khi việc phát triển doanh nghiệp vẫn tiềm ẩn một số khó khăn và số lượng doanh nghiệp chờ giải thể, phá sản tăng cao trong 9 tháng đầu năm 2018.
Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, sẽ quản lý chặt các hộ kinh doanh cá thể về nộp thuế, các hộ này chuyển đổi thành doanh nghiệp cũng sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi hơn.
Đó là câu hỏi mà nhiều ĐBQH đặt ra trong phiên thảo luận về các báo cáo của Chính phủ về tình hình KT-XH của Ủy ban Kinh tế Quốc hội vào ngày 9/10.
Tăng cường công tác phân tích, dự báo; đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của chiến tranh thương mại; thanh tra, kiểm tra việc xuất bản SGK... là những nội dung quan trọng tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2018 vừa được Chính phủ ban hành.
Kết quả từ các chỉ báo kinh tế 9 tháng qua cho thấy, nền kinh tế tăng trưởng khá đồng đều trên các lĩnh vực theo hướng phát triển chiều sâu và bền vững.
Việt Nam đã có một hành trình khá dài 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng bước ngoặt và dấu ấn đáng kể nhất phải là trong 5 năm gần đây, sau khi Việt Nam chuyển hướng chiến lược thu hút FDI.
Tối 27/9, giờ Việt Nam (sáng 27/9 giờ địa phương), tại New York, Hoa Kỳ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc tọa đàm với 40 tập đoàn lớn của Hoa Kỳ như IBM, AIG, AES, GE, AT&T, Walmart….
"Ngành tài chính quá khắc nghiệt, không phải ai cũng đủ nhiệt huyết, quyết tâm và kiên trì để theo đuổi con đường mình đã chọn", doanh nhân Phạm Hồng Hải - CEO HSBC Việt Nam tâm sự.
Chiều 14/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp ông Shinichi Kitaoka, Chủ tịch Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo