Tìm kiếm: cảnh-sát-biển
Việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng đặc quyền kinh tế ở vùng biển nước ta từ đầu tháng 5 vừa qua đã đặt đời sống cả nước vào một tình thế vừa lạ vừa quen. Đó là tình thế sẵn sàng ứng biến với mọi bất trắc có thể xảy ra như mấy chục năm trước.
Ngày 24/5, trang mạng của Tân Hoa xã đăng loạt ảnh về cuộc chiến Việt - Trung năm 1979 với những lời chú thích bịa đặt, xuyên tạc đầy kích động.
“Phía Trung Quốc rất thâm hiểm. Mỗi khi hai tàu của ta tiếp cận nhau, chuyển người, chuyển đồ hoặc tiếp tế lương thực, họ tìm cách phá. Vì thế, chúng ta phải tiếp ban đêm” – thuyền trưởng tàu kiểm ngư 761 Nguyễn Xuân Hải, nói.
Theo TS Hoàng Việt - một nhà nghiên cứu lâu năm về biển Đông, công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14-9-1958 mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lý, đây cũng là một hình thức mà các nước xã hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện tình đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.
Phóng viên hai hãng tin Mỹ có mặt trên tàu cảnh sát biển Việt Nam đã tận mặt chứng kiến sự hung hăng của tàu Trung Quốc tại vùng biển Việt Nam.
Sáng 23/5, bà Mai mang can xăng đến trước Dinh Thống Nhất (TP HCM) tự thiêu, nguyên nhân được cho là vì bế tắc trong cuộc sống và phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Đêm xuống, những ánh mắt cảnh sát biển Việt Nam không rời mục tiêu giàn khoan Hải Dương 981 tàu quân sự của Trung Quốc quần thảo trái phép ở vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.
Đêm xuống, những ánh mắt cảnh sát biển Việt Nam không rời mục tiêu giàn khoan Hải Dương 981 tàu quân sự của Trung Quốc quần thảo trái phép ở vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.
"Trung Quốc mang tàu chiến, máy sang sang vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam vì nghĩ rằng có thể Việt Nam sẽ phản ứng lại bằng hành động quân sự".
Để phản đối Trung Quốc đặt giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, một phụ nữ đã tẩm xăng tự thiêu trước cổng Dinh Thống Nhất (phường Bến Thành, quận 1, TPHCM.
Không mong gì hơn hai chữ hòa bình. Đó là mơ ước, là lời cầu nguyện của nhân dân Việt Nam, nhân dân Trung Quốc trong những ngày qua khi giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Các doanh nhân cho rằng với tư cách là người con của dân tộc Việt Nam, họ cũng cần phải có phản ứng trước sự xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc nhưng với thái độ bình tĩnh, tránh kích động.
Sáng 13.5, chỉ sau 1 tuần cấp tốc sửa chữa do trước đó bị tàu Trung Quốc đâm móp méo, vỡ kính… trong khi làm nhiệm vụ chấp pháp đẩy đuổi giàn khoan Hải Dương 981 mà Trung Quốc hạ đặt trái phép trên vùng biển chủ quyền của Việt Nam, tàu cảnh sát biển 4033 lại nhổ neo thẳng tiến ra điểm nóng Hoàng Sa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo