Tìm kiếm: cấm-thành
Là hoàng cung của triều đại nhà Minh và nhà Thanh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh có lịch sử hơn 600 năm. Tử Cấm Thành hiện tại vẫn giữ được nguyên trạng và là công trình kiểu cung điện lớn nhất hiện có trên thế giới.
Cố Cung chính là một biểu tượng của thủ đô Bắc Kinh vừa cổ kính vừa hiện đại, đây cũng là nơi ở của các vị Hoàng đế trong thời cổ đại Trung Quốc, nó còn có tên gọi khác là Tử Cấm Thành.
Gả 3 - 4 người con gái đều trở thành Hoàng Hậu, có thể nói đây đúng là ông bố vợ có con mắt tinh đời nhất trong lịch sử Trung Quốc. Rốt cuộc làm thế nào mà Độc Cô Tín có thể làm được điều này?
Đặc điểm lớn nhất của các vị Hoàng đế Trung Quốc thời cổ đại đó chính là lấy nhiều vợ. Nhưng thực ra lại không hẳn là như vậy, trong hơn 400 vị Hoàng đế trong lịch sử Trung Quốc có một người cả đời chỉ lấy một người vợ duy nhất.
Bảo tàng Cố cung ở Bắc Kinh có diện tích 720.000 mét vuông. Người ta nói rằng có tổng cộng 9999,5 ngôi nhà. Cho đến năm 1973, các chuyên gia đã đo đạc Tử Cấm Thành và phát hiện ra rằng có 980 ngôi nhà, trong đó không gian được hình thành bởi bốn cây cột, khi đó có tổng cộng 8.704 phòng.
Tử Cấm Thành vừa sang trọng, tại sao các hoàng đế của triều đại nhà Thanh lại không thích sống ở đó?
Tử Cấm Thành, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, được xây dựng vào năm thứ 4 của Hoàng đế Vĩnh Lạc nhà Minh, là cung điện của 24 vị hoàng đế trong triều đại nhà Minh và nhà Thanh, bên trong cung được trang hoàng lộng lẫy, tổng diện tích hơn 720.000 mét vuông.
Những bí ẩn trong Tứ Cấm Thành xứ Trung vẫn luôn khiến nhiều người phải tò mò, tìm hiểu.
Mặc dù được đại gia trả 864 tỷ đồng nhưng chủ nhân cây gỗ quý hiếm vẫn nhất quyết giữ lại. Cây có chiều cao 11 mét, đường kính 2,4 mét và được xem là báu vật vô giá.
Từ xa xưa đã có nhiều câu chuyện đồn đoán về lãnh cũng trong Tử Cấm Thành, tiết lộ dưới đây của hoàng đế Phổ Nghi – hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khiến nhiều người ‘xanh mặt’.
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, hoàng đế được người dân coi là thiên tử, nắm trong tay cả thiên hạ. Người sống trong Tử Cấm Thành có diện tích 720.000 m2 với hàng nghìn cung tần mỹ nữ. Thế nhưng, phòng ngủ của hoàng đế chỉ rộng không quá 10 m2.
Tử Cấm Thành vốn có rất nhiều bí mật, thế nhưng cho tới thời điểm hiện tại người ta vẫn bàn tán về lý do sau 5 giờ chiều không ai được phép ở lại Tử Cấm Thành.
Thiên tượng lạ xuất hiện trên bầu trời Tử Cấm Thành và nhà của Từ Hi Thái hậu đúng ngày bà chào đời. Tuy nhiên, hoàng đế Đạo Quang khi ấy lại cho đó là điềm lành.
DNVN - Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, Nam Phương Hoàng Hậu vẫn luôn tỏa sáng với sự tri thức, đức hạnh, tài giỏi, và khéo léo để tồn tại trước mọi sóng gió của thời cuộc.
Chỉ có hai kỷ niệm khiến Sun Yaoting không cầm được lòng khi nhìn lại quá khứ: Đó là ngày ông bị cha cắt mất “của quý” và ngày gia đình quẳng phần quý giá đó đi, khiến ông không thể trở lại là một người ông đích thực khi xuống mồ.
Tử Cấm Thành mùa đông băng tuyết lạnh giá, để sưởi ấm cho hoàng đế và phi tần thì người ta đã xây dựng một hệ thống sưởi ngầm dưới lòng đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo