Tìm kiếm: cắt-giảm-Thuế
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Trong số 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Mexico, Peru, Chile đều là những nước có cam kết cắt giảm tỉ lệ thuế quan cho hàng hoá Việt Nam rất cao ngay khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Thị trường khu vực Liên minh kinh kế Á - Âu vẫn còn dư địa rất lớn để các DN Việt Nam tìm hiểu và khai thác mở thị trường xuất khẩu.
Hàng may Việt Nam có tỷ lệ đáp ứng quy tắc xuất xứ tới 50% là điều kiện hết sức thuận lợi để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào EU.
Nhiều vấn đề đặt ra khi tổ chức xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu bền vững, trong bối cảnh thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
DNVN - Các thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc... có xu hướng tiêu thụ rau gia vị và gia vị có nguồn gốc từ tự nhiên, thân thiện với môi trường và được trồng, canh tác theo phương thức hữu cơ. Do vậy, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) đã có kế hoạch cụ thể để thực hiện hoạt động XTTM hiệu quả đối với nhóm mặt hàng tiềm năng này.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là bước sang năm 2021, sẽ có nnhiều thay đổi trong chính sách đối với ngành công nghiệp ô tô trong nước.
DNVN - Việt Nam cũng có mức tăng lớn nhất ở Đông Nam Á về người tiêu dùng kỹ thuật số mới do hậu quả của đại dịch - khoảng 41%. Các gói phí thanh toán di động trung bình vẫn còn tương đối cao so với tỷ trọng GNP, trên đầu người ở Việt Nam. Tiếp cận với chi phí thấp hơn sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng và sử dụng các dịch vụ kỹ thuật số.
Việt Nam vừa ký thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc. Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, dù Việt Nam vẫn đang kiểm soát tốt COVID-19 song đây cũng là sự nhắc nhở về nguy cơ nền kinh tế có thể phải chịu ảnh hưởng và bị “tổn thương” lớn từ những “cú sốc” bên ngoài.
Chiều 11/12, lễ ký kết Biên bản Kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam-Vương quốc Anh chính thức diễn ra tại Hà Nội.
DNVN - Trả lời báo chí về những lo ngại khi RCEP có hiệu lực thì mức độ nhập siêu và phụ thuộc vào Trung Quốc có ngày càng gia tăng? Đại diện Bộ Công Thương khẳng định không thể nói Hiệp định RCEP là ASEAN phụ thuộc hơn vào bất cứ thị trường nào, nếu có phụ thuộc sẽ là các quy định mang tính đa phương, minh bạch, đã được quốc tế công nhận.
DNVN - Hiệp định RCEP sẽ giảm đáng kể thuế quan và thương mại liên quan trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là công nghiệp và thương mại. Với việc 15 nước tham gia RCEP chiếm 30% dân số (khoảng 2,1 tỷ người) hơn 1/4 GDP toàn cầu, nhiều chuyên gia dự báo RCEP có thể là sự khởi đầu của Kỷ nguyên châu Á, thậm chí là định hình kinh tế và chính trị toàn cầu.
Cói tới 1/3 doanh nghiệp châu Âu được khảo sát cho rằng Hiệp định EVFTA là một phần quan trọng trong quyết định đầu tư vào Việt Nam, với 2 yếu tố hàng đầu được dự đoán sẽ thúc đẩy tăng trưởng là cắt giảm thuế quan (33%) và tiếp cận thị trường dễ dàng hơn cho các nhà đầu tư (13%).
End of content
Không có tin nào tiếp theo