Tìm kiếm: cắt-giảm-thuế-quan
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường Đức được kỳ vọng sẽ có đột phá tích cực.
DNVN - Hậu giãn cách, các doanh nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu đang bắt đầu phục hồi, tăng tốc sản xuất để bù tiến độ các đơn hàng bị chậm trước đó. Nhiều doanh nghiệp đã nhận được đơn hàng dài hạn, vừa sản xuất, vừa bảo đảm phòng, chống dịch.
DNVN - Sa 11 năm đàm phán, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (CEPA) giữa khối EFTA và Indonesia đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/11/2021. Trong khi đó, khối EFTA đang tiếp tục đàm phán FTA với Malaysia và Việt Nam.
DNVN - Khi Việt Nam tham gia Hiệp định UKFTA, nhiều hợp đồng giữa doanh nghiệp (DN) Việt Nam với đối tác được ký kết, song cũng không tránh khỏi những phát sinh tranh chấp thương mại. Không ít DN lúng túng, ở thế yếu và phải chịu thiệt thòi do không nắm được vấn đề pháp lý khi xảy ra tranh chấp.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 61/2021/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022, kế hoạch tài chính - ngân sách 3 năm 2022 - 2024, trong đó, phấn đấu tốc độ tăng thu nội địa 3 năm tới khoảng 8 - 9%/năm.
DNVN - Theo bà Phan Thị Thanh Xuân - Phó Chủ tịch Hiệp hội Da giày, túi xách Việt Nam (LEFASO), nhiều doanh nghiệp mong muốn được tự xây dựng phương án phòng chống dịch và chịu trách nhiệm với an toàn đơn vị mình dưới sự chỉ đạo của địa phương.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, giá trị thương mại giữa Việt Nam và EU đạt 27 tỷ USD, tăng hơn 18% so với cùng kỳ năm 2020. Đây là một thành tựu đáng kể trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu. Con số này sẽ tiếp tục tăng khi Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA) có hiệu lực sau khi được phê chuẩn ở từng quốc gia thành viên EU.
Dù được ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện ô tô 0% từ tháng 11/2017, nhưng đến nay các sản phẩm đã được nội địa hoá mang hàm lượng công nghệ còn thấp.
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
DNVN - Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 01/05/2021. Hiệp định mở ra chương mới trong quan hệ kinh tế giữa hai nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đôi bên. Doanh nghiệp Việt cần làm gì để tận dụng UKVFTA tăng xuất khẩu vào Anh trong bối cảnh dịch bệnh?
Các DN có thể chủ động nắm bắt và được trang bị kiến thức về ưu đãi ngành hàng, đồng thời khắc phục ngay những lỗ hổng và yếu kém trong quá trình thực thi các FTA.
Sau hơn 2 năm có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã đem lại những tác động rất tích cực đến hoạt động xây dựng thể chế cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt cần tận dụng các cam kết về thuế quan, bảo hộ chỉ dẫn địa lý… nhằm làm mạnh thương hiệu sản phẩm Việt trên các thị trường xuất khẩu.
Các doanh nghiệp thực phẩm cần hợp tác, liên kết chặt chẽ hơn nữa để mạnh lên trong chuỗi cung ứng.
DNVN - Ông Nguyễn Hải Minh - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã nhấn mạnh như vậy khi chia sẻ về lợi ích của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và giải pháp nhằm hỗ trợ DNNVV kết nối thị trường châu Âu hiệu quả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo