Tìm kiếm: cắt-giảm-thuế
Sau 9 năm đàm phán và hơn 2 năm chuẩn bị, ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào WTO. Để gia nhập WTO, chúng ta phải trả lời 3.316 câu hỏi về minh bạch hóa chính sách kinh tế thương mại và đi đến cam kết sẽ công khai các chính sách kinh tế thương mại 60 ngày trước khi áp dụng.
Trong khi phần lớn các quốc gia ở châu Âu đang phải vật lộn với những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, Ba Lan lại nổi lên như một điển hình thành công về kinh tế và trở thành nền kinh tế năng động nhất châu Âu.
“Các doanh nghiệp (DN) Việt Nam còn chưa tận dụng hết những ưu đãi thuế quan khi kinh doanh với các nước ASEAN và các đối tác bên ngoài ASEAN. Điều này thật đáng tiếc vì nó có nghĩa là thành quả của hội nhập đang bị bỏ qua”.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Tại các hội thảo về Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) gần đây, nhiều chuyên gia khẳng định: ngành dệt may Việt Nam có sức cạnh tranh quốc tế, có tiềm năng được hưởng lợi từ các Hiệp định Thương mại (FTA) nói chung và từ Hiệp định TPP nói riêng. Đây là lý do mà dệt may là ngành ưu tiên hàng đầu trong đàm phán TPP.
Các công ty máy tính để bàn (PC) đang đối mặt với những khó khăn khi thị phần sụt giảm liên tục trong suốt những năm qua. Để tồn tại, các doanh nghiệp đang phải chuyển hướng hoạt động.
XK có tăng trưởng nhưng không bền vững là thực tế đang diễn ra đối với nền kinh tế Việt Nam. Muốn khắc phục nhược điểm này, cần có những giải pháp để phát triển sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa.
Khi tham gia các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), mục đích của Việt Nam là đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường. Thế nhưng, cho đến nay, việc tận dụng lợi thế mà FTA mang lại của doanh nghiệp vẫn chưa hiệu quả, nếu không muốn nói là có chiều hướng đi xuống.
Doanh nghiệp (DN) Việt Nam và Nhật Bản đang muốn liên kết để phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên. Tuy nhiên, họ vẫn đang phải kiên nhẫn chờ đợi.
Đi cùng với thách thức, Việt Nam sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi tham gia vào Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Ngoài ra, hơn 15 nhóm hàng của các hiệp hội cũng được xem xét để tháo gỡ khó khăn.
Những mặt hàng mà Nga và EU cần đối với lĩnh vực nông sản đều là những mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Do vậy nếu chúng ta khai thác đúng tiềm năng của hai thị trường này thì cơ hội mở ra là rất lớn.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do (FTA) ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực vào năm 2010, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Ấn Độ liên tiếp tăng cao, chủ yếu nhờ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Điều đáng nói là hàng xuất khẩu Việt Nam buộc phải tuân theo các tiêu chuẩn khắt khe do các nước nhập khẩu đặt ra, trong khi hàng nhập khẩu vào Việt Nam lại buông lỏng kiểm soát về chất lượng, giá cả, đã gây ra hàng loạt hệ lụy cho người tiêu dùng.
Quý 1/2012, GDP tăng 1,3% so với quý trước và tăng tới 4,3% so với cùng kỳ năm 2011. Con số ấn tượng này một lần nữa xác nhận vị trí một trong những nền kinh tế lớn mạnh nhất thế giới của Australia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo