Tìm kiếm: cổ-phiếu-STB
Dưới đây là danh sách các ái nữ, tiểu thư con nhà đại gia được nhắc đến nhiều nhất năm 2013.
Hàng loạt các vụ đến và đi của các nhà đầu tư (NĐT) lớn tại nhiều ngân hàng trong thời gian gần đây khiến giới đầu tư đặt câu hỏi: Điều gì đang xảy ra trong nội bộ các ngân hàng này. Liệu có phải một vòng xoáy đổi chủ mới đang diễn ra và mỗi lúc như thế câu chuyện của Sacombank lại hiện lên.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Sacombank (mã STB-HOSE) công bố thông tin về kết quả kinh doanh 10 tháng năm 2013 và việc thay đổi nhân sự Ban điều hành.
Khối ngoại mua ròng 26,95 triệu cổ phiếu trên sàn Hà Nội, giá trị mua ròng 185,7 tỷ đồng, cao nhất trong 3 tháng trở lại đây. Trong đó 93% giá trị giải ngân vào cổ phiếu SHB.
Ngân hàng Sacombank đã có báo cáo gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM về thay đổi sở hữu của cổ đông lớn.
Cùng với sự thoái vốn và rút lui của ông Đặng Văn Thành và giá đình khỏi Sacombank, một lượng lớn cổ phiếu Eximbank đang bán ra và được thu gom. Ai đang đứng đằng sau các giao dịch này?
Trong tháng 7, SSC (Ủy ban chứng khoán nhà nước) đã ra quyết định xử phạt hành chính đối với 14 tổ chức và một cá nhân vi phạm về công bố thông tin.
Không chỉ ngâm “thiu” những sai phạm mua gom cổ phiếu Sacombank, các cơ quan quản lý thị trường cũng làm ngơ việc âm thầm bán cổ phiếu của những cổ đông này trong thời gian dài.
Ba cổ đông lớn của Sacombank là Công ty CP Đầu tư Tài chính Sài Gòn Á Châu, Công ty CP Đầu tư Sài Gòn Exim và ông Trần Phát Minh, mỗi tổ chức, cá nhân đều bị xử phạt 60 triệu đồng do mua cổ phiếu STB nhưng không công bố thông tin.
Thời gian vừa quan, các tin đồn thâu tóm, sáp nhập ngân hàng liên tục rộ lên. Có những tin đồn là sự thật như vụ sáp nhập ba ngân hàng Ficombank, TinNghiaBank và SCB, có những tin đồn vẫn chưa có hồi kết như Eximbank thâu tóm Sacombank và có những đồn thổi sau đó nhanh chóng bị bác bỏ từ nhiều phía như SHB và Habubank vừa qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo