Tìm kiếm: của-ăn-của-để
Bên cạnh những con giáp, thì ngày sinh tháng đẻ âm lịch cũng nói lên vận mệnh của mỗi người. Đặc biệt đối với những người sinh vào ngày âm lịch dưới dây, thì trong vòng tháng 5 tới, vận may của họ sẽ lội ngược dòng.
Không cam chịu cái đói, cái nghèo, chị Sùng Thị Sua, bản Phiêng Ban (xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã đưa gia đình vươn lên thoát nghèo nhờ mô hình trồng sa nhân dưới tán rừng.
Giá hồ tiêu đang lao dốc không phanh, từ 230.000 đồng/kg (năm 2016) tụt xuống còn 45.000 đồng/kg (năm 2018-2019). Dù chưa đến vụ thu hoạch tiêu 2019 song nhiều nông dân Bình Định như đang ngồi trên đống lửa vì giá tiêu rớt xuống tận đáy.
Thời gian qua, phong trào ương ép, nuôi dưỡng cá đặc sản bán giống trên địa bàn phường Nhị Mỹ, thị xã Cai Lậy (tỉnhTiền Giang) phát triển mạnh. Nhờ đó mà nhiều nông dân đã thoát nghèo, có cuộc sống khá giả. Điển hình trong số đó có ông Tăng Văn Trí (sinh năm 1949), ngụ khu phố Mỹ Thuận, phường Nhị Mỹ.
Phiêng Ban, bản cao nhất của xã Mường Giàng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), ở giữa lưng chừng núi, hầu hết là người Mông sinh sống. Ở đây có một anh chàng trai “dám nghĩ, dám làm”, đưa loài cây quý về trồng dưới tán rừng để làm giàu. Đó là cây sa nhân tím-loài cây ra quả lổn nhổn dưới gốc. Anh chính là Thào A Dia, một nông dân làm kinh tế giỏi.
Honda Super Cub đời 1958 được hồi sinh đẹp long lanh gợi nhắc lại bầu trời kỷ niệm của biết bao người từng tôn sùng đây là “kim vàng giọt lệ” ở Việt Nam.
Biết “vợ hờ” có dính líu đến việc buôn bán ma túy, Sơn ra sức khuyên răn vợ không nên đi vào con đường lầm lỗi đó. Tuy nhiên, vợ Sơn đã không nghe. Để rồi trong một đêm, khi mâu thuẫn xảy ra, Sơn đã hắt xăng thiêu đốt người phụ nữ đang chung sống với mình. Hối hận cũng đã muộn, Sơn không thể cứu vãn được lỗi lầm đã gây ra trong quá khứ.
Hơn chục năm về trước, ông Phan Văn Sành, 50 tuổi chính là người đầu tiên đưa cây rau nhút về ruộng trồng ở huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Cây rau nhút không chỉ giúp ông Sành trở thành nông dân tỷ phú mà còn giúp cho nhiều hộ nông dân địa phương đổi đời nhờ.
Tết nguyên đán 2019 ngày càng tới gần, ông Lê Văn Tỉnh, thôn Văn Yên (xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) lại tất bật với công việc hái cam Canh tại vườn bán cho các thương lái đi tiêu thụ trong dịp Tết.
Những năm qua, các cấp Hội ND TP.Cần Thơ đã có nhiều biện pháp hỗ trợ hội viên, nông dân để xâu chuỗi mối quan hệ mật thiết giữa du lịch với sản xuất nông nghiệp, tạo ra những giá trị riêng cho điểm đến Cần Thơ.
Chị Vũ Thị Quý, sinh năm 1974, sinh sống ở bản Nà Đa, (thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) là một tấm gương phụ nữ đầy nghị lực, vượt khó vươn lên phát triển kinh tế gia đình từ việc trồng dong, giềng, nghệ... thu nhập mỗi năm khoảng 200 triệu đồng.
Không biết từ khi nào, cây hành đã bén rễ trên đồng đất Kinh Môn (Hải Dương). Từ một cây làm gia vị nấu nướng trong những bữa ăn, hành đã vươn lên thành cây hàng hóa.
Cuối năm, thương lái ở nhiều tỉnh thành đều tấp nập ra vào trang trại nuôi dúi (chuột nứa) của gia đình ông Nguyễn Văn Huân, bản Kim Tân (xã Huy Bắc, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) để mua về làm quà biếu hoặc đặt hàng trước cho Tết Nguyên đán cần kề.
Những căn hầm dưới nền nhà các biệt thự ở làng Nha Xá (Hà Nam) tồn tại gần 100 năm qua.
Dù nhiều năm chống chọi với bệnh ung thư, nhưng cô giáo về hưu Nguyễn Thị Nhài, thị trấn Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) vẫn sống vui vẻ, lạc quan với thú điền viên chăn nuôi, trồng cây ăn quả. Từ nuôi gà thả đồi, thả cá đến trồng hoa, trồng cây ăn quả..
End of content
Không có tin nào tiếp theo