Tìm kiếm: dòng-vốn-đầu-tư

Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam vẫn khá tích cực trong bối cảnh FDI chung có phần giảm sút.
Hàng loạt doanh nghiệp sản xuất xơ, sợi, dệt có tên tuổi trên thế giới dồn dập đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư vào dệt nhuộm và sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may.
Xin đất sau thời gian dài “đắp chiếu”, nhiều chủ đầu tư nước ngoài đã vội phải bán tháo dự án để về nước do khó khăn về tài chính. Một thời FDI bất động sản không còn đứng đầu danh sách đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ vừa giao các bộ ngành thống nhất khái niệm về đầu tư trực tiếp ngước ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) trong các văn bản quy phạm pháp luật.
Một lượng vốn ngoại lớn đổ vào châu Á trong thời gian gần đây đã khiến thị trường chứng khoán, tỷ giá và thị trường bất động sản đồng loạt gia tăng mạnh ở một số nước, “làm khó” các chính phủ đang lo ngại sự leo thang của lạm phát.
Theo bản dự thảo đề án “Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và định hướng đến năm 2020” vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn tất và đưa ra lấy ý kiến các chuyên gia, Việt Nam có thể sẽ tổ chức lại hoạt động quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài.
Giải quyết thực trạng đóng băng trong hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) đang là điểm nóng của nền kinh tế, cũng như yêu cầu cấp thiết không chỉ có ý nghĩa đối với ngành Xây dựng, mà còn lan tỏa đến nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất quan trọng của nền kinh tế
Hôm qua (10/7), Dự án Nhà máy sợi 300 triệu USD của nhà đầu tư Texhong (Hồng Kông) đã chính thức được khởi công xây dựng, góp phần kích hoạt dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Quảng Ninh.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, Nhật Bản nổi lên là nhà đầu tư hàng đầu, với 4,16 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 65% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo