Tìm kiếm: dòng-vốn-FDI
Nguồn vốn FDI đổ vào TP.HCM đạt trên 34 tỷ USD, trong đó bất động sản chiếm gần 37%, với 12 tỷ USD. Đầu năm nay, vốn đăng ký mới xấp xỉ 386 triệu USD, chiếm gần 40%.
Đã có nhiều chứng minh cho rằng nền kinh tế của VN ta là nền kinh tế gia công toàn diện.
Thị trường bất động sản Việt Nam đã bắt đầu “chạm đáy” và đang trở thành “điểm ngắm” mới với các nhà đầu tư nước ngoài.
Phần lớn các hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được dẫn dắt bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liệu sự cố căng thẳng về địa chính trị gần đây với Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến triển vọng xuất khẩu? Để trả lời câu hỏi này, chuyên gia của HSBC đã nghiên cứu sâu hơn về đầu tư, đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Buông lỏng quản lý để dự án không mang lợi ích vào đầu tư sẽ làm tổn hại đến quan hệ quốc tế, là mầm mống bất ổn chính trị-kinh tế-xã hội.
Làm ăn Trung Quốc luôn tiềm ẩn những vấn đề rắc rối, có những dự án thuần túy là kiếm lợi nhuận thông thường nhưng có dự án thì...không bình thường.
Người dân thay vì mua nhà của người Việt Nam có thể sẽ phải mua nhà của người TQ, thậm chí có cả người TQ ở chính tòa nhà của người Việt.
Chiều ngày 14.5, tình hình tại KCN VISIP1 (tỉnh Bình Dương) đã trở nên lắng dịu. Lúc này, một lời kêu gọi được đông đảo công nhân truyền tay nhau không để mắc mưu địch, bảo vệ việc làm chính là góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.
Chiều ngày 14.5, tình hình tại KCN VISIP1 (tỉnh Bình Dương) đã trở nên lắng dịu. Lúc này, một lời kêu gọi được đông đảo công nhân truyền tay nhau không để mắc mưu địch, bảo vệ việc làm chính là góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.
Nêu quan điểm về việc dòng vốn FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam đã tăng mạnh trong lĩnh vực bất động sản, gấp 7 lần so với 2012, theo TS Alan Phan, việc thâu tóm hay lũng đoạn thị trường bất động sản Việt Nam hoàn toàn không cần thiết, họ đã đạt những mục tiêu họ muốn.
Theo Savills Việt Nam, giá nhà ở tại TPHCM đã ổn định, cho thấy dấu hiệu dần cải thiện.
Theo đánh giá của ngân hàng HSBC, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thấp hơn kỳ vọng trong tháng 2 cho thấy, các hoạt động kinh tế của Việt Nam tiếp tục bị cản trở bởi niềm tin yếu của người tiêu dùng.
Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trong tuần qua đã có sự thăng hoa nằm ngoài dự kiến của nhiều nhà đầu tư khi chỉ số VN-Index bứt phá từ mốc 550 điểm lên 570 điểm.
Theo HSBC, lạm phát nên tiếp tục được kiềm chế trong năm 2014 và lưu ý rằng, giá điện tăng sẽ tăng áp lực lạm phát.
Dù vẫn còn nhiều thách thức cho sự ổn định của nền kinh tế nhưng Việt Nam vẫn được đánh giá là một nền kinh tế quan trọng với những tiềm năng to lớn. Năm 2014, với những thời cơ mới sẽ giúp Việt Nam có thể xây dựng một nền kinh tế vững mạnh và bền bỉ hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo