Tìm kiếm: dòng-vốn
DNVN - Theo ước tính của Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC), để đạt được mục tiêu “kép” là thu nhập cao và trung hòa carbon, Việt Nam cần đầu tư 6,8% GDP mỗi năm từ nay đến năm 2040. Con số này tương đương 368 tỷ USD, theo giá trị hiện tại.
TP Hồ Chí Minh xác định việc thu hút FDI thời gian tới phải chọn lọc kỹ hơn, từ đó xác định những chính sách phù hợp.
DNVN - Nhiều nhà đầu tư nước ngoài bày tỏ sự quan tâm về các thông tin liên quan đến triển vọng kinh tế Việt Nam, cơ chế ưu đãi thuế, chính sách thu hút vốn và công tác nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam.
Dù nền kinh tế năm 2024 vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng triển vọng tăng trưởng được dự báo vẫn tích cực hơn so với năm 2023. Vậy, đâu là kênh đầu tư nhà đầu tư nên đặt niềm tin.
Dữ liệu nghiên cứu của Hội Môi giới bất động sản (BĐS) Vệt Nam (VARS – Hiệp hội BĐS Việt Nam) cho thấy, thời điểm cuối năm 2023, đầu năm 2024, giá BĐS sẽ tăng đối với các thị trường thiếu nguồn cung, nhất là ở các loại hình BĐS có nhu cầu cao, mặc dù mức tăng giá có thể với tốc độ chậm hơn so với giai đoạn trước.
DNVN - GS,TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) cho rằng, chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam đã thay đổi. Không cần phải bất chấp thu hút vốn như trước mà lựa chọn dòng vốn chất lượng cao.
DNVN - Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) nhận định, là sản phẩm có tính nội địa hóa cao, giá bất động sản sẽ tăng với tốc độ khác nhau, chủ yếu phụ thuộc vào cán cân cung - cầu. Tuy nhiên, giá nhà có thể sẽ không tăng nhiều vào năm 2024.
Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”. Tuy nhiên, môi trường địa chính trị thế giới liên tục biến động trong năm 2023 lại đặt ra không ít thách thức đối với kinh tế Việt Nam.
DNVN - Theo giới chuyên gia cũng như cơ quan xây dựng chính sách, các nhà đầu tư tư nhân ngần ngại, chưa thực sự mặn mà với phương thức hợp tác công tư (PPP) bởi những bất cập tồn tại lâu nay và vướng mắc phát sinh.
Giá dầu và giá một số loại hàng hóa tài chính khác chứng kiến sự biến động mạnh, sau khi xung đột Israel - Hamas bùng phát. Nhưng những tác động mới chỉ dừng ở mức vừa phải. Các thị trường dường như đang giao dịch dựa trên sự lo ngại về tăng trưởng kinh tế toàn cầu và chính sách tiền tệ của Fed nhiều hơn là những gì mà cuộc xung đột có thể tạo ra.
DNVN - Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh cần nguồn lực rất lớn để thực hiện. Trong khi đó, nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh ở Việt Nam còn hạn chế so với nhu cầu thực tế.
Quỹ bình ổn giá xăng dầu vẫn để tại doanh nghiệp nhưng được thực hiện theo quyết định của cơ quan nhà nước và ngân hàng sẽ cùng giám sát, không được sử dụng sai mục đích.
DNVN - Sau 3 năm thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã phục hồi mạnh, đặc biệt trong hai năm đầu, từ mức giảm 1,8% năm 2020 lên tăng trưởng 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
VinaCapital kỳ vọng tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ phục hồi lên 6,5% trong năm 2024 nhờ sự phục hồi về xuất khẩu.
DNVN - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngành kinh doanh bất động sản hiện đứng thứ 2 với tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt gần 1,94 tỷ USD, chiếm hơn 9,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.
End of content
Không có tin nào tiếp theo