Tìm kiếm: dệt-nhuộm
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 6 tháng đầu năm tăng 3,4% so với cùng kỳ nhưng may mặc lại giảm 1,2% cho thấy, để thị trường nội địa "giải cứu" là không thể.
Hơn một năm có hiệu lực, Hiệp định Đối tác toàn diện và chiến lược xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu mang lại kết quả tích cực cho hoạt động ngoại thương. Song, cơ hội vẫn chưa được tận dụng hết.
Bên cạnh việc duy trì và phát triển nghề dệt truyền thống, HTX cổ phần dệt may Bình Định, xã Trực Chính, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định còn liên kết với doanh nghiệp hoàn thiện sản phẩm khăn mặt xuất khẩu sang Nhật Bản, tạo việc làm cho 50 lao động là người địa phương với thu nhập từ 4 - 4,5 triệu đồng/người/tháng.
DNVN - Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu, EVFTA sẽ mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Ấn Độ sang đầu tư – kinh doanh tại Việt Nam, hàng dệt may xuất khẩu từ Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất ưu đãi 0% trong khi hàng dệt may của Ấn Độ phải nộp 9,6% thuế.
Hiệp định EVFTA được thông qua mang lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt. Không chỉ giúp Việt Nam gia tăng xuất khẩu, EVFTA còn giúp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, bên cạnh chính sách hỗ trợ gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất tại dự thảo Nghị định về hỗ trợ các DN đang được Bộ Tài chính xây dựng, Chính phủ cần chỉ đạo có các hỗ trợ mạnh hơn, theo đó, cần xem xét miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các DNNVV chứ không chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ gia hạn thời hạn nộp thuế.
Bằng việc phân tích mẫu tóc của những xác ướp Ai Cập 2.000 tuổi, câu hỏi họ ăn gì trước khi chết dần được hé lộ.
DNVN - Trước diễn biến của dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương đang đối diện việc tạm ngừng sản xuất vì thiếu nguồn cung nguyên vật liệu ngay trong tháng 3 và đầu tháng 4 tới đây.
Minh Tú để lại nhiều thiện cảm và ấn tượng bởi những bước catwalk chuyên nghiệp và cả bản lĩnh khó chê được trên sân khấu.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo