Tìm kiếm: dịch-chuyển-chuỗi-cung-ứng
CBRE dự báo nguồn cầu cho diện tích kho vận và giao thương sẽ tăng trưởng mạnh tại châu Á, trong đó có Việt Nam, nhờ vào sự đa dạng hóa chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp.
Việc Nhật Bản cân nhắc tiếp tục dịch chuyển một số nhà máy sản xuất ra khỏi Trung Quốc sẽ đem lại lợi ích to lớn với các quốc gia tại khu vực Đông Nam Á.
Ngành dệt may - ứng cử viên sáng giá trong việc tăng lợi nhuận đầu tư trong thời gian tới. Ảnh minh họa.
DNVN - Theo Shark Nguyễn Xuân Phú, việc dòng vốn FDI đang dịch chuyển mang đến cho Việt Nam rất nhiều cơ hội. Tuy nhiên chúng ta cần phải rất thận trọng với các cơ hội này. Nếu không có kế hoạch thì tương lai xa Việt Nam sẽ là nơi né thuế cho các DN nước ngoài.
Hiệp định EVFTA và EVIPA là bước triển khai quan trọng chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã và đang gây ra những 'đứt gãy' nặng nề trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó chuỗi cung ứng của mọi quốc gia, bao gồm cả Việt Nam đều chịu ảnh hưởng.
DNVN - Ngày 17/5/2020, tại xã Tân Long, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, Công ty CP Đầu tư Tân Thành Long An và Công ty cổ phần Quản lý Khu công nghiệp Sáng Tạo Việt Nam (VNIP) đã khởi công dự án KCN Việt Phát với diện tích hơn 1.800 ha.
Dịch Covid-19 có thể là chất xúc tác mới thúc đẩy “làn sóng” dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc diễn ra nhanh hơn, sau khi đã được thúc đẩy bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Liệu Việt Nam có chớp cơ hội để đón nhận “làn sóng” này.
Với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình gần 7%/năm, dân số gần 100 triệu người, Việt Nam được dự báo sẽ là thị trường đầy tiềm năng cho các công ty của Hoa Kỳ hoạt động trên tất cả các lĩnh vực như văn hóa, y tế, giáo dục, viễn thông, hàng không, phân phối bán lẻ, nông nghiệp hay ở các lĩnh vực mới như kinh tế số, năng lượng tái tạo….
Việt Nam trở thành một trong những nước có tốc độ xuất khẩu hàng hóa nhanh nhất khu vực châu Á vào thị trường Mỹ, thậm chí có thể soán ngôi nhiều nhà cung cấp lớn khác nếu tiếp tục duy trì “phong độ” này.
Hãng tin Bloomberg dẫn một báo cáo của ngân hàng DBS Bank cho biết nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ vượt Singapore vào năm 2029.
Nhiều hành vi bị cấm trên không gian mạng, tăng lương tối thiểu vùng, Hiệp định CPTPP... là những chính sách được áp dụng từ ngày 1/1/2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo