Tìm kiếm: dự-báo-lạm-phát
Xuất nhập khẩu, chứng khoán, bất động sản... được xem là những điểm nhấn lớn nhất của kinh tế Việt Nam năm 2021.
DNVN - Ngành ngân hàng đang đối mặt với áp lực nợ xấu tăng cao do dịch bệnh kéo dài khiến vòng quay vốn chậm, dòng tiền đứt gãy, doanh nghiệp bị sụt giảm doanh thu, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Mỹ dẫn đầu về tốc độ phục hồi với tốc độ tăng trưởng khả quan trong nửa đầu năm 2021 trong khi Trung Quốc và Eurozone cũng ghi nhận đà tăng trưởng mạnh trở lại.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
DNVN - GDP quý III suy sâu nghiêm trọng, nhưng theo một số chuyên gia kinh tế đầu ngành, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 vẫn có thể đạt được 3,5-4% theo dự báo.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - Đào Minh Tú yêu cầu giảm lãi suất với những mức cụ thể ngay trong tháng 7 này để hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn do dịch COVID-19.
DNVN - Để ứng phó với Covid-19, các Ngân hàng Trung ương đã tung ra hàng loạt các chính sách tiền tệ nới lỏng chưa từng có tiền lệ. Chỉ trong thời gian ngắn lượng tiền cơ sở đã tăng gấp đôi cho thấy mức độ của các chính sách nới lỏng.
Triển vọng kinh tế thế giới đang phụ thuộc vào một nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng, đó là vaccine phòng chống đại dịch Covid-19, hiện đang được phân phối không đồng đều.
DNVN - Tiến sĩ Chu Thanh Tuấn, giảng viên Kinh tế tại Đại học RMIT, nhận định về tình hình lạm phát 5 tháng đầu năm và đưa ra khuyến nghị kiểm soát lạm phát trong các tháng còn lại của năm 2021.
Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) vừa đưa ra nhận định tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam dự kiến đạt 7% năm 2021 nhờ sự hồi phục của nhu cầu bên ngoài, giúp nền kinh tế trong nước có khả năng phục hồi và năng lực sản xuất tăng.
Năm 2021 có nhiều nhân tố phức tạp có thể đẩy chỉ số CPI tăng cao, cần có nhiều biện pháp kiềm chế lạm phát.
Theo báo cáo mới do khối Nghiên cứu Kinh tế toàn cầu của HSBC công bố, nền kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ phục hồi mạnh mẽ, đạt mức tăng trưởng 7,6% vào năm 2021.
Những yếu tố bất định từ thế giới có thể gây áp lực lên tỷ giá trong gần 3 tháng cuối năm, nhưng khó làm tỷ giá trong nước biến động mạnh do dự trữ ngoại hối ngày càng tăng, cung cầu ngoại tệ thuận lợi.
Ông Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, Học viện Tài chính cho rằng, lãi suất năm 2020 được dự báo nhiều khả năng sẽ ổn định, không tăng thêm so với năm 2019.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI bình quân 9 tháng đầu năm ước tăng khoảng 2,52% so với cùng kỳ năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo