Tìm kiếm: dự-toán-ngân-sách-nhà-nước
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố thuộc TW... chịu trách nhiệm toàn diện về tiến độ và chất lượng thực hiện các nhiệm vụ được giao.
DNVN - Thúc đẩy nguồn lực tài chính cho bình đẳng giới còn gặp khó khăn, xuất phát từ thiếu quy trình kế hoạch và ngân sách; thiếu các công cụ và hướng dẫn cũng như chưa theo dõi được các khoản chi tiêu hướng về bình đẳng giới trong các báo cáo tài chính.
Quán triệt nguyên tắc công khai, minh bạch, tập trung nguồn lực thực hiện cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội.
Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định Chủ trương đầu tư 5 Dự án hạ tầng giao thông: Đường Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội; Đường Vành đai 3 TP.HCM; Đường bộ cao tốc Biên Hòa -Vũng Tàu; Đường bộ cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột; Đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng.
Năm 2022 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2020 - 2025 của các địa phương.
Thủ tướng yêu cầu coi nhiệm vụ giải ngân vốn ODA là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của năm 2022 và những năm tiếp theo.
Thủ tướng yêu cầu, phải nghiêm túc đánh giá những vấn đề như giải ngân vốn đầu tư công vẫn là hạn chế, yếu kém; một số chương trình chưa được triển khai theo tiến độ; thị trường chứng khoán, bất động sản còn tiềm ẩn rủi ro.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn về hai nhóm vấn đề "nóng", có tính thời sự về lĩnh vực công thương và tài nguyên – môi trường.
Phiên họp thứ 9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng và đặc biệt sẽ tổ chức hoạt động chất vấn vào ngày 16/3/2022.
DNVN – Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ban hành Văn bản số 781/BTTT-QLDN về việc thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các cơ sở giáo dục, y tế.
Tại Hội nghị “Nghị quyết số 02/NQ-CP: Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội” do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 3/3, hầu hết, các ý kiến đều cho rằng, cộng đồng doanh nghiệp đã chịu tác động nặng nề của dịch bệnh.
DNVN - Kịp thời triển khai thực hiện Nghị quyết 01/NQCP, ngành nông nghiệp đã có Kế hoạch hành động, trong đó, xác định trọng tâm nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp (DN) nông nghiệp, khuyến khích liên kết tạo tiền đề phát triển sản xuất quy mô lớn.
Với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 1/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Năm 2022, Chính phủ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng chống dịch COVID-19 và chương trình phục hồi, phát triển KTXH, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%.
Chương trình phục hồi kinh tế gồm hỗ trợ tài khóa khoảng 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng và một số khoản khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo