Tìm kiếm: di-ngôn
Không chỉ một mình Lý Tư mà con trai và cả ba họ của ông cuối cùng đều bị giết. Tại sao một thừa tướng lẫy lừng sử sách lại phải chịu kết cục này.
DNVN – Càn Long thường đối xử với các quan lại dưới quyền rất nghiêm khắc, nhưng riêng với Hòa Thân lại mắt nhắm mắt mở, để cho ông ta mặc sức lộng hành. Thế nhưng trước khi chết, Càn Long để lại cho Hòa Thân 1 tấm di chiếu vỏn vẹn 3 chữ. Đó là gì?
Gia Cát Lượng là một năng thần, cánh tay phải đắc lực của Lưu Bị, ông cả đời hết lòng trung thành với chủ tử, nhưng lại đặc biệt không thích một thủ hạ dưới trướng Lưu hoàng thúc. Trước khi lâm chung còn để lại di ngôn căn dặn phải diệt trừ người này, rốt cuộc là ai mà khiến Gia Cát Lượng phải phòng bị như vậy.
Rốt cuộc "Triều Thiên Nữ" là gì mà nữ nhân nào cũng sợ sệt khi vừa nghe nhắc đến.
DNVN - Tam Quốc là thời kỳ có rất nhiều bậc kỳ tài thần cơ diệu toán, đoán việc như Thần. Ngoài Thuỷ Kính tiên sinh và Gia Cát Lượng thì còn có Quách Gia. Tuy nhiên Quách Gia đối với nhiều người thì tương đối lạ lẫm.
Khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích qua đời, Hoàng Thái Cực vì lý do gì mà vội vã ép A Ba Hợi sủng phi của cha phải tuẫn táng theo chồng.
Từng gửi con cho Gia Cát Lượng và đề cập đến việc truyền ngôi trước khi bại trận nên di ngôn của Lưu Bị đã khiến nhiều người cho rằng, Khổng Minh sẽ tiếp tục duy trì cơ đồ nhà Hán.
DNVN - Thành công của Lưu Bị trong việc dựng nước là không thể nghi ngờ. Tuy nhiên, trong cuộc thảo phạt Đông Ngô, ông đã chuốc thất bại thảm hại, phải lui quân đến thành Bạch Đế, cuối cùng hi sinh tại đây vào năm Chương Võ thứ 3 của nhà Thục Hán (năm 223).
Với hàng loạt các nghi án trong những năm cuối đời Võ Tắc Thiên, các nhà sử học hiện đại tin rằng bà đã bị chính nam sủng của mình bày kế hại chết.
Khác với số đông những di ngôn bàn về người thừa kế hay chuyện quốc gia đại sự, di chúc của ba nhân vật này lại khiến hậu thế không khỏi ngỡ ngàng.
Để đảm bảo tính trung thực của việc tuyển chọn người tài, Võ Tắc Thiên đã nghĩ ra hình thức chống gian lận trong thi cử và được áp dụng cho tới ngày nay.
Cuộc đời đầy bi kịch của những phi tần này đã chứng minh cho hậu thế một chân lý ít biết về chốn hậu cung: Đôi khi người bất hạnh nhất lại chính là những người tưởng như đã có trong tay tất cả.
Lời trăng trối của Từ Hi Thái hậu là những lời nói dối trắng trợn về bản thân bà trước khi qua đời.
Ngũ Tử Tư, Lưu Bị, Bạch Khởi... là những nhân vật trong lịch sử của Trung Quốc từng để lại lời trăng trối mà về sau, hậu thế càng ngẫm càng thấy đúng.
Trong mắt người Trung Quốc, Từ Hy Thái hậu là một tội đồ bán nước. Tuy nhiên, theo đánh giá của người nước ngoài, đây lại là một phụ nữ tài năng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo