Tìm kiếm: di-vật
Ngày nay những di tích văn hóa được bảo tồn nguyên vẹn là rất quý báu, những di sản này đã được bảo tồn từ xã hội phong kiến, trải qua nhiều năm tháng thăng trầm vẫn còn được lưu giữ trọn vẹn cho đến ngày nay.
Sau khi một người qua đời, theo quy luật tự nhiên, thi thể sẽ từ từ phân hủy thông qua quá trình phân hủy tự nhiên của vi khuẩn. Tuy nhiên, xác ướp trong lăng mộ Mawangdui vẫn còn nguyên vẹn sau hàng nghìn năm. Đây là sự kỳ diệu nhất trong lịch sử khảo cổ học ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Vốn dĩ con người có tâm lý sợ chết, tin rằng con người chết là hết, họ không muốn đối mặt với cái chết. Tuy nhiên, thời xa xưa ở Trung Quốc, con người lúc bấy giờ dường như đã vượt qua được nỗi sợ hãi về cái chết và bắt đầu chú ý hơn đến những gì xảy ra đằng sau đó.
Ông lão nhặt rác dù đã bắt được cổ vật trị giá cả ngàn tỷ nhưng lại bán lại chỉ với giá hơn 4 triệu đồng.
Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.
Từng ở nhà thổ múa hát mua vui nhưng đến cuối cùng, cuộc đời của Phan Tố đã được cứu vớt với sự xuất hiện của người đàn ông tuyệt vời.
Theo giới khoa học, di cốt người có niên đại cách đây khoảng 10.000 năm vừa được phát hiện ở Hà Nam là thuộc văn hóa Hòa Bình. Trong đó, tư thế của hai di cốt trong ngôi mộ song táng gây tò mò nhất.
Những cỗ quan tài neo trên vách đá cao từ hàng nghìn năm ở nhiều tỉnh miền Trung và Nam Trung Quốc đặt cho các nhà khoa học và thám hiểm nhiều bí ẩn chưa có lời giải.
Làm sao Trân phi có thể “chui lọt” vào cái giếng năm xưa? Câu trả lời rất đơn giản!
Nghe tin đồn phía bắc ngôi làng có chứa 'kho báu', ông lão vội cầm xẻng ra đào được bảo vật quốc gia.
Vào năm 2018, ở Trung Quốc có một sự kiện gây kinh ngạc xuất phát từ một hiện tượng lạ của một ngôi mộ.
Vì nghĩa rằng chiếc quan tài này mang lại điều không may mắn, ông lão đã đốt đi di sản văn hóa có giá hơn.
Theo Washington Post, biến đổi khí hậu đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho các di sản văn hóa tại các công trình quanh Con đường Tơ lụa ở Trung Quốc.
Một số cổ vật vô cùng hiện đại, khiến người ta khó có thể tin rằng chúng được làm từ cách đây hàng ngàn năm. Thậm chí, nhiều người còn tin vào giả thuyết 'xuyên không', ám chỉ rằng những bảo vật này là sản phẩm của một nền công nghệ hiện đại, nhưng đi ngược thời gian để trở về quá khứ.
Món đồ mà ông lão nhặt được tưởng chừng có giá trị nhỏ nhưng khi quy đổi ra lại có số tiền rất lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo