Tìm kiếm: doanh-nghiep-viet
DNVN - Trong 4 tháng đầu năm nay, cả nước có 37,6 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 13,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, đáng chú ý là số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn tăng trên 33%.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định cần tăng cường kết nối giữa hai nền kinh tế thông qua Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), với những tiêu chuẩn cao, toàn diện để các doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam hợp tác, đầu tư, chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường và cùng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh cho rằng, Việt Nam đang đứng trước cơ hội “ngàn năm có một” để có thể thay đổi cơ cấu sản xuất kinh doanh.
Điều doanh nghiệp lo lắng nhất khi tham gia EVFTA là các hàng rào kỹ thuật khi xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp vào thị trường của các nước EU.
Việc Big C đột ngột dừng đơn hàng may mặc đối với 200 nhà cung cấp Việt Nam đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về việc phụ thuộc vào nhà phân phối ngoại.
Trong bối cảnh công nghệ toàn cầu phát triển với tốc độ “chóng mặt”, các doanh nghiệp Việt được đánh giá là chưa bắt kịp với xu thế mới, và thách thức.
Một số doanh nghiệp (DN) Singapore đang tìm kiếm nhập khẩu một số mặt hàng lương thực, thực phẩm chế biến, dệt may, đồ gỗ... để phân phối tại thị trường Singapore và xuất khẩu sang các nước khác. Ngược lại, các DN xuất khẩu Việt Nam cũng có thể hợp tác chiến lược với các công ty Singapore để đưa sản phẩm của mình vươn ra thị trường thế giới.
Các FTA đưa lại rất lớn về mở cửa thị trường nhưng số lượng doanh nghiệp biết tận dụng và khai thác có hiệu quả chỉ chiếm từ 30 - 40%.
Hàng nông sản Việt Nam đã gia tăng tại thị trường Nga đã chứng tỏ được chất lượng tốt và được người tiêu dùng Nga ưa chuộng.
Doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp Quảng Nam vẫn còn “thờ ơ” với việc nắm bắt các quy định, thông tin về phòng vệ thương mại dẫn đến việc các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước thì chưa vận dụng các quyền để bảo vệ mình trên “sân nhà”.
Lĩnh vực xuất khẩu nổi bật nhất từ đầu năm đến nay cũng như trong tháng 4 vẫn là lâm sản và đồ gỗ. Tuy nhiên, ngành hàng này cũng đang đứng trước nguy cơ bị Mỹ kiểm soát chặt nếu để Trung Quốc "đội lốt".
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức hội nghị “Ổn định kinh tế và cạnh tranh doanh nghiệp”. Chương trình có sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP; Công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Thủ Đức.
Là thành viên CPTPP, ngành logistics Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển và lấn sâu hơn. CPTPP theo lộ trình hướng tới xóa bỏ nhiều loại thuế và rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập khẩu giữa các nước tham gia CPTPP, sự phát triển sôi động của hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam được coi là cơ hội lớn cho ngành logistics.
Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác xây dựng chuỗi sản xuất thịt gà an toàn dịch bệnh để xuất khẩu, giai đoạn 2019-2022, vừa diễn ra tại tỉnh Bình Phước. 3 đơn vị tham giá ký kết thỏa thuận là Cục Thú y, Sở NN-PTNT Bình Phước và Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam (CPV).
Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp và nhà đầu tư đặt câu hỏi tại sao thị trường bất động sản đang phát triển tốt từ 2014 đến 2018 nhưng sang đầu năm 2019 lại giảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo