Tìm kiếm: doanh-nghiệp-bất-động-sản
Thị trường tài chính Việt Nam đang chứng kiến sự bùng nổ về các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
DNVN - Báo cáo mới đây của Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho biết, thủ tục pháp lý bế tắc thời gian qua đã kéo theo sự sụt giảm của thị trường bất động sản TP.HCM. Điều này không chỉ tác động đến nguồn thu ngân sách thành phố mà còn gây khó khăn cho doanh nghiệp địa ốc.
Báo cáo của MBS mới đây cho biết, quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã tăng trưởng gần 3 lần trong 4 năm qua. Từ đầu năm đến nay các doanh nghiệp đã phát hành gần 60 nghìn tỷ trái phiếu doanh nghiệp, trong đó lĩnh vực tài chính chiếm đến 72%.
Chuyên gia cho rằng, cần làm rõ khái niệm về hàng tồn kho trong bất động sản, để tránh nhầm lẫn giữa khái niệm này trong kế toán và khái niệm dùng để đo lường tốc độ bán hàng.
Trong khi đợi các cơ quan hữu quan tìm kênh vốn cho thị trường bất động sản, nhiều doanh nghiệp đã tự thấy lối đi cho riêng mình.
Quý I/2019, báo cáo tài chính của nhiều doanh nghiệp bất động sản cho thấy sự sụt giảm lợi nhuận đáng kể.
Khi thị trường bất động sản gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệp địa ốc chọn cách mở rộng đầu tư sang các lĩnh vực mới để duy trì và tạo dư địa phát triển trong tương lai.
Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh (HoREA) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về lộ trình hạn chế tín dụng vào thị trường BĐS. Trong đó đề xuất tiếp tục giữ trần 40% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn từ nay đến hết năm 2020, tức thêm 6 tháng so với Dự thảo thông tư thay thế Thông tư 36/2014/TT-NHNN.
Họ đều là những doanh nhân nổi tiếng, lúc vận hạn, một lời thốt ra đều gây chú ý công luận.
Theo thống kê, chỉ riêng 20 doanh nghiệp bất động sản có giá trị hàng tồn kho lớn hàng đầu trên thị trường đã “om” tới gần 175 nghìn tỷ đồng, tăng 10% so với hồi đầu năm.
Trong danh sách các doanh nghiệp nợ thuế, phí, tiền thuế đất đăng công khai lần đầu có mặt hàng loạt các doanh nghiệp bất động sản, xây dựng.
Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp và nhà đầu tư đặt câu hỏi tại sao thị trường bất động sản đang phát triển tốt từ 2014 đến 2018 nhưng sang đầu năm 2019 lại giảm.
Nguồn tín dụng cho vay bất động sản và quỹ đất dành cho các dự án đang bị “siết” lại, điều này khiến thị trường bất động sản suy giảm nguồn cung.
DNVN - Đây là quan điểm chia sẻ của ông Nguyễn Trần Nam – Nguyên Thứ Trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tại Diễn đàn bất động sản 2019 với chủ đề: "Xu hướng đầu tư bất động sản 2019" diễn ra vào chiều 16/5 tại Hà Nội.
Chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản gần đây có xu hướng suy giảm mà nguyên nhân chủ yếu do cả tín dụng và các quy định trong cấp dự án bị siết lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo