Tìm kiếm: doanh-nghiệp-chế-biến-gỗ
(DNVN) - Ngày 12/1, 27,5 triệu cổ phiếu của Tổng Công ty Pisico Bình Định – CTCP (MCK: PIS) sẽ chính thức được đưa vào giao dịch trên thị trường UPCoM với giá tham chiếu 10.000 đồng/cổ phiếu.
(DNVN) - Trong quá trình bị đội kiểm lâm bắt giữ, các đối tượng lâm tặc đã ngang nhiên tấn công lực lượng chức năng và cướp lại hơn nửa số gỗ tang vật.
Được đánh giá là đứng đầu Đông Nam Á về xuất khẩu gỗ và sản phẩm liên quan tới gỗ, nhưng bài toán nguyên liệu đang ngày một trở nên hóc búa hơn đối với các doanh nghiệp Việt Nam.
Việc thực hiện theo Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) nhằm thực hiện chương tình Thực thi Lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT) sẽ mang lại nhiều cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ của Việt Nam. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tôn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, thành viên đoàn đàm phán Việt Nam - EU với Báo Diễn đàn Doanh nghiệp.
Phòng CSĐT tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ Công an tỉnh Đắk Nông phối hợp Hạt Kiểm lâm huyện Tuy Đức bắt quả tang một vụ khai thác, tàng trữ gỗ lậu tại khu vực xưởng chế biến gỗ của DNTN Anh Thư (xã Đắk Bu So) vào ngày 16-3.
Phòng CSĐT tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ Công an tỉnh Đắk Nông phối hợp Hạt Kiểm lâm huyện Tuy Đức bắt quả tang một vụ khai thác, tàng trữ gỗ lậu tại khu vực xưởng chế biến gỗ của DNTN Anh Thư (xã Đắk Bu So) vào ngày 16-3.
Việt Nam và EU vừa có phiên làm việc thứ 4 về Hiệp định Đối tác tự nguyện- VPA trong Chương trình Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng và Thương mại Lâm sản- FLEGT. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam chia sẻ với Doanh Nghiệp Việt Nam các cơ hội cũng như rào cản khi tham gia Hiệp định này
Là địa phương dẫn đầu cả nước về xuất khẩu đồ gỗ ngoài trời nhưng do gặp nhiều khó khăn, tỉnh Bình Định đang vận động doanh nghiệp chuyển hướng sản xuất sang đồ gỗ nội thất.
Theo Ban tổ chức Triển lãm Máy và thiết bị công nghiệp chế biến gỗ (Vietnam Woodworking Industry 2013) lần 10, triển lãm lần này có sự tham gia của hàng loạt hiệp hội các nhà cung ứng máy chế biến gỗ trong và ngoài khu vực.
Tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc doanh nghiệp là các giải pháp chính đang được nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ tập trung, để tự cứu mình.
Dù còn bỡ ngỡ như người xa quê lâu ngày nhưng nhiều doanh nghiệp gỗ vẫn quyết tâm đầu tư dài hơi cho chiến lược quay trở lại thị trường đồ gỗ nội địa, vốn do doanh nghiệp nước ngoài lấn lướt.
So với các quốc gia trong khu vực, ngành chế biến gỗ Việt Nam được đánh giá có nhiều yếu tố thuận lợi trong việc khẳng định vị thế cạnh tranh xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, đối mặt với tình hình kinh tế khó khăn, hiện ngành đang nỗ lực tìm lối đi mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo