Tìm kiếm: doanh-nghiệp-chế-biến
DNVN - Ngày 26/11/2024, giá heo hơi trên cả nước tiếp tục được điều chỉnh tại nhiều nơi, với mức giá dao động từ 59.000 - 63.000 đồng/kg.
DNVN - Trong ngày 20/11/2024, giá heo hơi tại miền Bắc và miền Trung không có sự thay đổi, trong khi khu vực miền Nam ghi nhận mức tăng nhẹ. Theo kết quả khảo sát trên phạm vi toàn quốc, giá heo hơi hiện đang ở mức từ 60.000 đến 63.000 đồng/kg.
Xanh hóa các quy trình sản xuất, chế biến để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu hiện là xu hướng, cũng là bắt buộc của các ngành hàng; trong đó có ngành hàng cá tra.
DNVN - Ngày 13/11/2024, giá cà phê nội địa tăng mạnh thêm 2.700 đồng/kg, dao động trong khoảng 109.300-109.900 đồng/kg. Trong khi đó, hồ tiêu giảm sâu 2.000 - 2.200 đồng/kg tại hầu hết các khu vực trọng điểm, ghi nhận mức giao dịch từ 138.000 - 139.000 đồng/kg.
DNVN - Trong báo cáo gửi Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) nêu rõ một loạt vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính mà doanh nghiệp thủy sản đang gặp phải, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ ngành này phục hồi và phát triển.
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ dự báo, năm 2024 Việt Nam có thể xuất khẩu 8,6 triệu tấn gạo. Tuy nhiên, Việt Nam là nước nhập khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới với 2,9 triệu tấn.
Xuất khẩu cà phê từ đầu năm đến nay liên tục đạt được những kỷ lục đáng ghi nhận về kim ngạch và giá trị. Đồng thời cũng hứa hẹn những kỷ lục mới trong tương lai gần.
DNVN - VASEP bày tỏ quan ngại, khi quy định theo Nghị định 09/2018 hiện nay hoặc nội dung Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 09/2016/NĐ-CP về tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu không thể kiếm được nguồn cung muối sạch (tinh) để phục vụ sản xuất.
DNVN - Việt Nam đang chuyển mình từ xuất khẩu sản phẩm thô sang chế biến sâu, nâng cao giá trị hàng hóa và mở rộng cơ hội trên thị trường quốc tế.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành tôm đang đối mặt với hai vấn đề lớn đó là giá xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường thấp do phải cạnh tranh với sản phẩm đến từ Ecuador, Ấn Độ.
DNVN - Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do quy định tăng cường vi chất vào thực phẩm. Thậm chí nhiều doanh nghiệp cho biết đang đứng trước nguy cơ giảm năng lực cạnh tranh của hàng nội địa và xuất khẩu, vì giá thành hàng nhập khẩu thấp hơn, do không phải tốn kém tăng cường iot, sắt, kẽm, khiến hàng Việt nam thua ngay trên sân nhà.
DNVN - Trong báo cáo vừa gửi tới Văn phòng Chính phủ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đề cập tới 7 vướng mắc chính của doanh nghiệp trong ngành, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thuỷ sản trong quý II/2024.
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
DNVN - Với lợi thế về địa lý, các thị trường gần như Trung Quốc, ASEAN đang được nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong chiến lược kinh doanh của mình để tiết giảm chi phí. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần cẩn trọng khi giao thương để tránh bị lừa đảo và chiếm đoạt hàng.
DNVN - Các doanh nghiệp thuỷ sản đang có sự chuyển dịch cơ cấu sản phẩm trong từng ngành hàng xuất khẩu chủ lực, trong đó việc lựa chọn chiến lược kinh doanh hàng chế biến giá trị gia tăng được coi là phù hợp trong bối cảnh thị trường nhiều biến động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo