Tìm kiếm: doanh-nghiệp-dệt-may
Theo nhận định, dù ngành dệt may có đủ năng lực để sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng khó có thể coi đây là một ngành sản xuất lâu dài.
Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì còn phụ thuộc nhiều yếu tố, do vậy doanh nghiệp cần thận trọng đầu tư quy mô lớn.
DNVN - Khả năng sản xuất khẩu trang của doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước thì có thể xuất khẩu. Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì cần tính đến một số yếu tố.
DNVN - Bộ Y tế vừa ban hành công văn gửi Bộ Công Thương về việc phối hợp quản lý mặt hàng khẩu trang y tế. Công văn của Bộ Y tế nhấn mạnh việc hoan nghênh các DN quan tâm, có mong muốn đầu tư, chuyển đổi sản xuất mặt hàng khẩu trang y tế.
Bộ Công Thương cho biết, các doanh nghiệp chỉ được khuyên khích xuất khẩu loại khẩu trang vải kháng khuẩn.
Báo cáo đánh giá tác động của dịch COVID-19 đến các ngành công nghiệp trọng điểm vừa được Bộ Công Thương gửi tới Thủ tướng.
Dịch Covid-19 tác động đến hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của Việt Nam, nổi lên 2 tình trạng phổ biến là thiếu nguyên liệu sản xuất và bế tắc đầu ra.
DNVN - 100% số doanh nghiệp sản xuất may mặc bị ảnh hưởng. Trong đó 70% doanh nghiệp phải cắt giảm việc làm ngay lập tức trong tháng 3 và 80% doanh nghiệp dự kiến phải cắt giảm lao động tiếp trong tháng 4 và tháng 5. Dự kiến chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2020 ngành dệt may sẽ bị thiệt hại 12.000 tỷ đồng vì dịch Covid-19.
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
Nhiều doanh nghiệp dệt may sẽ mất khả năng thanh khoản vào cuối tháng 4/2020, thiệt hại của ngành có lên tới 3.000 tỷ đồng mỗi tháng nếu dịch bệnh kéo dài. Để tránh kịch bản xấu nhất, các doanh nghiệp dệt may xin được xuất khẩu khẩu trang, trang phục phòng dịch ngay trong tháng 3.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết nếu thị trường có nhu cầu sử dụng nhiều khẩu trang hơn thì sẽ gia tăng sản xuất để đáp ứng.
Dự kiến trong nửa đầu tháng 4, các doanh nghiệp sẽ sản xuất, cung ứng ra thị trường trên 30 triệu khẩu trang vải kháng khuẩn và khẩu trang vải kháng giọt bắn.
Nhiều khách hàng châu Âu, Mỹ đã có động thái tạm hoãn đơn hàng dệt may, da giày... với phía doanh nghiệp Việt Nam. Bài toán thị trường hóc búa một lần nữa được đặt ra với cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp trước tác động tiêu cực từ dịch Covid-19.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, hiện vẫn chưa có hạn chế nào của EU hay Hoa Kỳ về việc dừng nhập hàng dệt may từ Việt Nam và điều này đơn thuần chỉ là quyết định của các nhà mua hàng tại các thị trường này do gặp khó khăn từ dịch COVID-19. Tuy vậy, Bộ trưởng chỉ đạo cần phải tính ngay đến phương án giảm thiệt hại cho doanh nghiệp.
Chiều qua (20/3), Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã chủ trì cuộc họp bàn về các giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may, da giày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo