Tìm kiếm: doanh-nghiệp-thép
“Dù nói rằng môi trường kinh doanh ở Việt Nam kém nhưng còn nhiều lý do khác phía sau khiến các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn quan tâm”.
Trang điểm cô dâu, mở nhà hàng tiệc cưới... nhưng rồi Tô Hoa Hồng Điệp lại xây dựng thương hiệu với những bộ nội y thời trang "made in Vietnam". Dù đang tập trung cho thị trường trong nước và nghiên cứu những sản phẩm cho người tiêu dùng nông thôn nhưng chị vẫn đau đáu giấc mơ một ngày nào đó Jovial - thương hiệu do chị sáng lập, sẽ chinh phục thế giới.
Trang điểm cô dâu, mở nhà hàng tiệc cưới... nhưng rồi Tô Hoa Hồng Điệp lại xây dựng thương hiệu với những bộ nội y thời trang "made in Vietnam". Dù đang tập trung cho thị trường trong nước và nghiên cứu những sản phẩm cho người tiêu dùng nông thôn nhưng chị vẫn đau đáu giấc mơ một ngày nào đó Jovial - thương hiệu do chị sáng lập, sẽ chinh phục thế giới.
Lợi nhuận của ngành chính giảm sút mạnh khiến nhiều doanh nghiệp thép, thủy sản chưa có nhiều kinh nghiệm về nông nghiệp chuyển sang làm lúa gạo.
Lợi nhuận của ngành chính giảm sút mạnh khiến nhiều doanh nghiệp thép, thủy sản chưa có nhiều kinh nghiệm về nông nghiệp chuyển sang làm lúa gạo.
Không ồn ào như những khoản nợ của Vinashin, Vinalines, không gấp gáp, áp lực như nợ bất động sản, những khoản nợ của các doanh nghiệp ngành thép ít được công bố.
Không ồn ào như những khoản nợ của Vinashin, Vinalines, không gấp gáp, áp lực như nợ bất động sản, những khoản nợ của các doanh nghiệp ngành thép ít được công bố.
Không ồn ào như những khoản nợ của Vinashin, Vinalines, không gấp gáp, áp lực như nợ bất động sản, những khoản nợ của các doanh nghiệp ngành thép ít được công bố.
Giá cổ phiếu HAG tăng hơn 2 lần so với mức tăng trưởng chung của thị trường đã giúp cho “đại gia” phố núi là người “kiếm đậm” nhất trên thị trường chứng khoán trong quý I/2014.
Nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam đã “cho” quá nhiều để thu hút được một dự án đầu tư lớn. Trong bài toán đầu tư này, Việt Nam được gì và mất gì?
Với quá nhiều doanh nghiệp tham gia, thị trường thép phía Bắc bước vào giai đoạn giành giật thị phần quyết liệt, đặc biệt là sự “so găng” giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.
Theo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), hiện các doanh nghiệp (DN) ngành thép đang trong tình trạng báo động đỏ, đối mặt nguy cơ phá sản nếu không có sự can thiệp kịp thời bằng các chính sách của nhà nước.
Để sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, Bộ Công Thương đang hoàn thiện dự thảo về cơ cấu giá bán lẻ điện. Theo đó, giá điện cho các ngành sản xuất dự kiến sẽ tăng, nhưng ngành thép và xi măng sẽ có giá riêng.
Thị trường BĐS - đầu ra chính của ngành thép chưa khởi động trở lại, dòng vốn cho thị trường BĐS chưa được khơi thông; thép giá rẻ từ Trung Quốc tiếp tục nhập vào trong nước khiến các DN thép trong nước lao đao.
Sau quý I có sự khởi sắc về sản lượng tiêu thụ cũng như giá bán, các doanh nghiệp ngành tôn thép lại phải đối mặt với khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo