Tìm kiếm: doanh-nghiệp-xã-hội

Tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước chưa đạt được kết quả như mong muốn và làm sao để tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả nhằm hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước là vấn đề được các đại biểu Quốc hội cùng bày tỏ quan điểm trong phiên thảo luận tại hội trường về kết quả giám sát việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực đầu tư công, doanh nghiệp Nhà nước và hệ thống Ngân hàng theo Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm giải phóng Thủ đô 10/10/1954 – 10/10/2014, Cộng đồng Kiến tạo Địa cầu tại Hà Nội (Global Shapers Community – Hanoi Hub) phối hợp với Diễn đàn Kinh tế Thế giới tổ chức Hội thảo Kiến tạo Châu Á - Thái Bình Dương 2014 với chủ đề Doanh nghiệp Xã hội (SHAPE Asia-Pacific 2014 on Social Entrepreneurship).
Ngoài sự lúng túng về bước đi cụ thể trong tái cấu trúc nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng khi nội hàm tái cấu trúc hiện nay chưa rõ, địa phương còn rơi vào tâm trạng sợ “thiệt” khi quá trình “tái” này theo dự cảm của họ là khó “chín”.
Theo khảo sát của Hội đồng Anh, Việt Nam hiện có 211 doanh nghiệp xã hội, cùng 165.000 tổ chức có một số đặc tính hoạt động như doanh nghiệp xã hội. Rõ ràng, sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp xã hội đang đòi hỏi phải luật hóa loại hình doanh nghiệp này.
Nguồn vốn hỗ trợ không hoàn lại từ 10.000 USD đến 30.000 USD và các chương trình đào tạo đang được dành cho 8 doanh nghiệp (DN) xã hội vượt qua vòng thẩm định, đánh giá vào tháng 7/2014 của Chương trình Hỗ trợ DN xã hội (SESP). Thực tế này cho thấy, DN xã hội dần tìm được chỗ đứng cho mình.
Học giỏi, được học bổng và có cơ hội làm việc tại Pháp. Nhưng cô gái trẻ Quỳnh Trang lại một mực trở về Việt Nam. Cô gái này sống với phương châm: " chỉ có một cuộc đời để sống, chỉ có một tuổi trẻ để… tiêu xài, nên phải xài sao để sau này không hối tiếc".
Chương trình Đầu tư Tác động Xã hội của Oxfam hỗ trợ cho vay vốn tối đa 1,5 triệu Euro/1 doanh nghiệp xã hội để phát triển bền vững. Đối tượng hỗ trợ trực tiếp của Chương trình là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang trực tiếp tạo ra tác động tích cực cho các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ, phụ nữ và thanh thiếu niên.
Chương trình Đầu tư Tác động Xã hội của Oxfam hỗ trợ cho vay vốn tối đa 1,5 triệu Euro/1 doanh nghiệp xã hội để phát triển bền vững. Đối tượng hỗ trợ trực tiếp của Chương trình là các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang trực tiếp tạo ra tác động tích cực cho các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ, phụ nữ và thanh thiếu niên.
Bà Phạm Kiều Oanh – Giám đốc điều hành Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) nhìn nhận, phát triển mạng lưới doanh nghiệp Xã hội (DNXH) là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, đến nay, Việt Nam vẫn chưa có cơ chế hữu hiệu cho mô hình doanh nghiệp này.
Bà Phạm Kiều Oanh – Giám đốc điều hành Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) nhìn nhận, phát triển mạng lưới doanh nghiệp Xã hội (DNXH) là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, đến nay, Việt Nam vẫn chưa có cơ chế hữu hiệu cho mô hình doanh nghiệp này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo