Tìm kiếm: doanh-nhân-Việt-Nam
Mất một thời gian dài vật lộn để tìm kiếm chỗ đứng trong nền kinh tế Việt Nam, cộng đồng doanh nhân đã được ghi nhận và tôn vinh xứng đáng. Song, những ghềnh thác lớn đang khiến nhiều doanh nhân lao đao. Có người thoái lui. Có người cầm cự. Nhưng cả đội ngũ vẫn đang tiến lên phía trước.
Nhân Kỷ niệm 10 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 – 13/10/2014), ngày 4/10 tại TP HCM, Câu lạc bộ Doanh nhân Việt Nam tổ chức chương trình giao lưu, đối thoại “Thị trường bán lẻ và Doanh nghiệp Việt – Những vấn đề cấp bách cho thị trường bán lẻ Việt Nam”.
Dù tuổi đời còn khá trẻ nhưng những nữ tướng thế hệ 8X này đã nắm trong tay quyền điều hành doanh nghiệp có tiếng ở Việt Nam.
Chiều 3/10, tại TP.Hồ Chí Minh, Hiệp hội Phát triển hàng tiêu dùng Việt Nam (Vacod) đã tổ chức buổi giao lưu doanh nhân ba miền Bắc – Trung – Nam năm 2014 với chủ đề “10 năm tôn vinh doanh nhân Việt”. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tham dự chương trình cùng gần 300 doanh nhân hội viên.
Thông tin được chia sẻ tại hội thảo quốc tế “Mô hình quản trị sáng tạo thành công trên thế giới - Bài học cho lãnh đạo Việt Nam” diễn ra tại Tp.HCM (sáng ngày 16/10, Khách sạn Kim Đô – 133 Nguyễn, Q.1) và Hà Nội (sáng 17/10, tại Hội trường tầng 7, tòa nhà VCCI – 9 Đào Duy Anh, Đống Đa) do Viện Quản trị Kinh doanh FSB, Đại học FPT phối hợp với Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức.
Vào năm 1895, với câu nói “đã chọn được con đường riêng và muốn làm cho Hà Nội cũng tươi đẹp như Paris”, người thanh niên 21 tuổi Bạch Thái Bưởi đã đặt những viên gạch đầu tiên cho sự nghiệp kinh doanh với thế giới của người Việt.
Suốt thời gian dài, gia đình ông Đặng Văn Thành từng có tới 3 thành viên nằm trong Top 100 doanh nhân giàu nhất Việt Nam. Chặng đường trở thành người dẫn đầu trong kinh doanh tiền tệ của một tỷ phú đi lên từ hai bàn tay trắng, rời khỏi vị trí chủ tịch ngân hàng do chính mình gầy dựng, và rồi tái xuất thương trường với một diện mạo hoàn toàn khác… ẩn chứa gần như đầy đủ những biến động của thời cuộc, của nền kinh tế Việt Nam.
Doanh nhân là người quyết định rất lớn đến thành bại doanh nghiệp mình, do vậy họ phải tái cấu trúc tư duy kinh doanh của doanh nghiệp mình, cần xác định cơ sở phát triển dựa vào những lợi thế cốt lõi nào?
Trong thời gian qua quản lý nhà nước còn nặng giải pháp hành chính, nặng chống nhẹ xây.
Sáng 19/9, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất do Chủ tịch nước trao tặng.
Ngày 30/8, tại Nhà hát lớn, Hà Nội, Tạp chí Doanh nghiệp và Hội nhập - Cơ quan ngôn luận của Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam phối hợp với Công ty cổ phần truyền thông CMA đã tổ chức thành công Chương trình "Doanh nhân người lính thời bình”.
Tháng 9 năm nay là dịp kỷ niệm 10 năm Thủ tướng Phan Văn Khải ký quyết định chọn ngày 13/10 làm Ngày Doanh nhân Việt Nam.
Trong tuần này, các hoạt động vận động “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” diễn ra dồn dập ở Hà Nội, TP.HCM và nhiều tỉnh, thành trên cả nước… Chợ Đồng Xuân, một trong những chợ đầu mối lớn nhất ở phía bắc, được nhắc đến như một điển hình, chứng minh những nỗ lực cho vận động dùng hàng Việt Nam.
Sự bàn giao ở góc độ chung thị trường là tốt nhưng toàn bộ thị trường bất động sản và nền kinh tế của chúng ta bị người nước ngoài thôn tính.
Theo bà Lê Phương Lan, Chủ tịch HĐQT Trường phổ thông liên cấp Olympia, cách duy nhất để những thành công của người cha không cản đường phát triển của các thế hệ doanh nhân kế tiếp là sự chủ động trong tư duy dạy và học làm doanh nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo