Tìm kiếm: doanh-thu-dịch-vụ-tiêu-dùng
DNVN - Các hãng bán lẻ Nhật Bản đang mở rộng sự hiện diện tại Việt Nam một cách rầm rộ. Điều này trái ngược với việc nhiều nhà bán lẻ rút lui trong bối cảnh kinh tế toàn cầu không chắc chắn. Vậy đâu là điểm mà các nhà bán lẻ Nhật thấy được mà các hãng nước ngoài khác không thấy?
DNVN - Quý I/2023, doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống trên địa bàn Đà Nẵng tăng gần 74% so với cùng kỳ 2022. Đà Nẵng tiếp tục dẫn đầu cả nước về tăng trưởng doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống, theo sau là Quảng Ninh, Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh, Thái Bình, Đồng Nai...
Tăng trưởng GDP 3,32% trong quý I đã và đang đặt ra thách thức không nhỏ cho mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong cả năm 2023.
DNVN - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I/2020 trong giai đoạn 2011-2023.
DNVN - Nhu cầu mở rộng mặt bằng tại khu vực trung tâm Hà Nội đã có sự gia tăng nhưng thị trường mặt bằng bán lẻ gặp những khó khăn nhất định. Đặc biệt về khả năng hấp thụ khi một số phân khúc như mặt phố hay khối đế chung cư vẫn ghi nhận một tỷ lệ trống.
Theo chuyên gia, thúc đẩy tiêu dùng - 1 trong 3 động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế, là nhiệm vụ quan trọng lúc này. Nhiều giải pháp đang được gấp rút triển khai.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, để phát triển thị trường trong nước, một trong những giải pháp cần chú trọng thực hiện là hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thương mại; xây dựng, bảo vệ thương hiệu cho các chuỗi phân phối bán buôn, bán lẻ trong nước cũng như quảng bá các đặc sản vùng miền, sản phẩm tiêu biểu của Việt Nam.
Tổng cục Thống kê vừa báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội tháng 2 năm 2023. Theo đó, trong tháng 2, tình hình giải ngân vốn ngân sách nhà nước tăng 36,9%. Xuất siêu đạt 2,3 tỷ USD. Số lượng du khách quốc tế đến Việt Nam tăng 31,6 lần,...
DNVN - Số liệu kinh tế - xã hội 2 tháng đầu năm 2023 vừa được Tổng cục Thống kê công bố có nhiều thông tin đáng chú ý. Trong đó, có 51,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 14,5%; bình quân một tháng có 25,7 nghìn doanh nghiệp rời thị trường...
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến sự sôi động khi nhiều tên tuổi lớn của ngành bán lẻ nước ngoài công bố tăng vốn đầu tư, mở rộng mạng lưới phân phối.
Để triển khai Nghị quyết 43, Chính phủ cũng ban hành nhiều Nghị quyết với các giải pháp về điều hành cùng các gói hỗ trợ, qua đó giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, hóa giải sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và thích ứng tốt hơn với trạng thái bình thường mới.
Sau 1 năm triển khai, có thể khẳng định Nghị quyết 43/2022/QH15 với các chính sách đúng đắn, kịp thời và lộ trình bài bản đã “khởi nguồn” cho kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022.
DNVN - Theo kết quả khảo sát trên 15.000 nhà bán lẻ là khách hàng của Nền tảng quản lý và bán hàng Sapo, tình hình kinh doanh ngành bán lẻ năm 2022 có nhiều sự khởi sắc so với năm 2021, đặc biệt xu hướng bán lẻ đa kênh ngày càng được nhân rộng.
DNVN - Với mức tăng trưởng kinh tế 5,92% ghi nhận trong quý IV/2022, ước tính GDP cả năm 2022 tăng 8,02% so với năm trước do nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.
DNVN - Tại Hà Nội, các doanh nghiệp đã xây dựng và tổ chức khai thác lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 tăng từ 15% - 30% so với kế hoạch Tết 2022. Ước tính tổng lượng hàng hoá dự trữ của hệ thống phân phối, bán lẻ trên địa bàn thành trị giá khoảng 39,5 nghìn tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo