Tìm kiếm: duy-trì-hoạt-động
Từ khi dịch COVID-19 lần thứ 4 bùng phát đến nay, cộng đồng doanh nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu càng khó khăn hơn do chưa thể tiếp cận được gói hỗ trợ cho người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc, phục hồi sản xuất.
DNVN - Sau hơn 3 tháng thực hiện giãn cách xã hội với nhiều biện pháp khác nhau từ đợt dịch lần thứ 4, các doanh nghiệp đang rất mong muốn sau ngày 15/9 sẽ được cơ quan chức năng nới lỏng các quy định “3 tại chỗ” để có thể tiếp tục chủ động sản xuất kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
Thường vụ Thành uỷ Hà Nội thống nhất với đề xuất của Ban cán sự Đảng UBND thành phố Hà Nội về việc thiết lập 3 vùng theo nguyên tắc phân vùng phù hợp với mức độ nguy cơ của dịch và đặc điểm địa lý - dân cư - sinh hoạt - sản xuất.
DNVN - Liên quan đến việc nhiều doanh nghiệp (DN) soạn thư kiến nghị trực tuyến và kêu gọi 5.000 chữ ký "cầu cứu" Chính phủ để vượt qua đại dịch, TS. Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội DN nhỏ và vừa Việt Nam cho rằng, đây là quyền chính đáng của DN, Chính phủ cần lắng nghe, từ đó xây dựng chính sách phù hợp.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã thôi thúc một số HTX tìm kiếm những hướng đi mới để đa dạng cách thức quảng bá và tiêu thụ sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử. Tuy nhiên, vẫn còn lý do khiến các "chợ trực tuyến" chưa thể trở thành kênh phân phối chủ lực mặt hàng nông sản của các HTX.
Việc đẩy mạnh kết nối thị trường cho các sản phẩm nông sản của các hợp tác xã thông qua nhiều kênh phân phối từ xuất khẩu, siêu thị tới thương mại điện tử... sẽ tạo được đầu ra vững chắc. Bởi lâu nay, nhược điểm của ngành nông nghiệp là mù mờ về thông tin, dữ liệu, hai bên mua bán không gặp nhau từ kết nối tới chất lượng, giá cả.
Đến nay Việt Nam có 462.096 ca mắc COVID-19, trong đó gần 239.000 bệnh nhân đã được chữa khỏi.
DNVN - Theo các hiệp hội ngành hàng, hầu hết doanh nghiệp hội viên đều sử dụng nhiều lao động nên chi phí rất lớn. Nay doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng (3 tại chỗ) hoặc dừng sản xuất, nhưng các chi phí liên quan vẫn giữ nguyên, lương ngừng việc của người lao động vẫn phải trả, khiến khó khăn chồng chất, khó trụ vững dài ngày.
DNVN - Thời gian vừa qua, rất nhiều gói hỗ trợ đã được Chính phủ triển khai, nhằm tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên trên thực tế, nhiều doanh nghiệp cho biết không dễ để tiếp cận được với các gói hỗ trợ này.
DNVN - Theo bà Eileen Yapp, Tổng Giám đốc RS Singapore và Xuất khẩu khu vực Đông Nam Á đã chia sẻ về việc, việc tự động hóa mua sắm bảo trì, sửa chữa và vận hành (MRO), ứng dụng các giải pháp kỹ thuật số sẽ mang đến tầm nhìn tốt hơn cho doanh nghiệp, giúp đội ngũ mua hàng đưa ra quyết định nhanh hơn và kiểm soát tốt hơn ngân sách.
Vừa qua, Chính phủ và các Bộ ngành đã đã nhanh chóng đưa ra nhiều giải pháp để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp, hộ cá nhân kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
DNVN – Tại miền Bắc việc tiêu thụ một số sản phẩm nông sản còn chậm do không xuất khẩu được, kéo theo giá một số mặt hàng nông sản giảm. Nghịch lý là giá bán giảm, trong khi giá vật tư sản xuất tăng, mức tăng từ 10-40% so với đầu năm 2021.
Kết luận cuộc họp trực tuyến sáng 29/8 với 20 tỉnh, thành phố, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chúng ta đã hy sinh về kinh tế - xã hội để thực hiện giãn cách xã hội thì đổi lại, phải kiểm soát được tình hình, ngăn chặn, đẩy lùi dịch bệnh trong thời gian sớm nhất.
DNVN – Do tác động của COVID-19, nhiều doanh nghiệp (DN) đã phải tiến hành làm việc từ xa dẫn đến năng suất suy giảm và nhiều các vấn đề bất cập trong quản lý và vận hành. Việc ứng dụng công nghệ, số hóa các hoạt động như quản lý nhân sự, điều hành là giải pháp căn cơ, tất yếu với các DN trong giai đoạn COVID-19 bùng phát mạnh mẽ như hiện nay.
Chiều tối 25/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và công bố Quyết định kiện toàn Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo