Tìm kiếm: dòng-vốn-đầu-tư-trực-tiếp
Sau một năm 2019 “bội thu”, cơ hội vẫn tiếp tục mở ra đối với nhóm doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp.
DNVN - Tại cuộc họp báo Dự báo về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam diễn ra sáng 25/9 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết, nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng trong bối cảnh môi trường bên ngoài suy yếu.
Dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã tăng lên mức cao kỷ lục mới, 68 tỷ USD vào cuối tháng 6.
Với những giải pháp từ Chính phủ, thị trường bất động sản sẽ khó xảy ra tình trạng “bong bóng” trong những tháng cuối năm.
"Chỉ có cải cách, đặc biệt là cải cách về thể chế để hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế tư nhân. Khi nào khu vực kinh tế tư nhân phát triển, lợi ích của Việt Nam mới được nhiều hơn".
Dựa vào triển vọng sản xuất tươi sáng và dòng vốn từ nước ngoài ổn định, HSBC lạc quan vào tăng trưởng kinh tế năm 2019 đạt 6,7%.
Đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam không ngừng tăng lên ngay cả khi nước này sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế dòng tiền chảy ra khỏi nước này. Tại Việt Nam, vốn FDI từ Trung Quốc đăng ký ghi nhận tăng trưởng gần 15%/năm kể từ 2016, chỉ riêng 4 tháng 2019, đã đạt 70% năm 2018.
Thành tựu tăng trưởng kinh tế ấn tượng năm 2018 cùng với những động lực tăng trưởng mới sẽ tiếp tục là lực đẩy cho tăng trưởng kinh tế năm 2019.
Bức tranh thị trường bất động sản năm 2018 có nhiều biến động. Bên cạnh cơn sốt đất nền, sự sụt giảm trong căn hộ nghỉ dưỡng, cháy nổ, tranh chấp chung cư… thị trường vẫn chứng kiến nhiều sự bùng nổ, hứa hẹn mới.
Chỉ 20% Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tham gia được chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tận dụng lợi thế là doanh nghiệp chuyên thi công nền móng và công trình ngầm, Công ty cổ phần Kỹ thuật nền móng và Công trình ngầm FECON đã nhanh thâu tóm cổ phần tại một số “ông lớn” ngành giao thông để trở thành cổ đông chiến lược nhằm hiện thực hóa tham vọng trở thành công ty hàng đầu về hạ tầng tại Việt Nam vào năm 2020.
Theo tờ Wall Street Journal, Việt Nam đã duy trì được ổn định kinh tế vĩ mô trong mấy năm gần đây, với lạm phát thấp và tăng trưởng dần được đẩy nhanh.
Lần đầu tăng trưởng vượt mục tiêu sau 3 năm, lạm phát thấp..., song bức tranh kinh tế vẫn còn đó những nét gợn như năng suất lao động thấp, thương mại phụ thuộc lớn vào Trung Quốc.
Theo ông Sandeep Mahajan, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB), "khu vực FDI đang là nguồn lực chính thúc đẩy sự đi lên của nền kinh tế Việt Nam".
Trong quý III/2014, thị trường bất động sản tại Hà Nội và TP.HCM có dấu hiệu “ấm” hơn, song vẫn còn đó không ít âu lo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo