Tìm kiếm: dư-nợ-tín-dụng
Sau giãn cách xã hội, các ngân hàng rầm rộ “ra quân” với nhiều gói tín dụng mới, cùng với đó liên tiếp giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp, thế nhưng tín dụng vẫn tắc đầu ra, còn doanh nghiệp vẫn kêu thiếu vốn.
DNVN - Sáng 08/6, Chính phủ trình Quốc hội đề nghị tăng thêm 3.500 tỷ đồng vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).
Trong 5 tháng đầu năm, tăng trưởng tín dụng liên tục trồi sụt, thậm chí có thời điểm tín dụng rơi vào trạng thái tăng trưởng âm. Tuy nhiên, theo giới phân tích, tín dụng từ cuối quý II sẽ “bức tốc” tăng trưởng.
DNVN - Tại hội nghị kết nối giữa Ngân hàng - Doanh nghiệp vào sáng ngày 29/5/2020 tại TP.HCM, đại diện các ngành sản xuất và kinh doanh ở TP.HCM đã đưa ra các kiến nghị cụ thể với NHNN và các ngân hàng thương mại để hỗ trợ các doanh nghiệp được vay vốn ưu đãi, giãn, hoãn nợ và giảm lãi suất.
Trong khi tăng trưởng tín dụng các lĩnh vực ưu tiên không cao như cùng kỳ 2019, vốn ngân hàng vẫn đổ mạnh vào bất động sản.
Trong khi vốn vay từ ngân hàng bị siết chặt, trái phiếu như một “cứu cánh” cho các doanh nghiệp bất động sản. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cá nhân sẽ gặp rủi ro khi mua trái phiếu không có tài sản đảm bảo. Do vậy, cần có các quy định về quy mô phát hành trái phiếu ở mức khống chế đối với nhà đầu tư cá nhân nhằm giảm bớt những rủi ro….
Tốc độ tăng dư nợ tín dụng có xu hướng giảm. Nguồn vốn đầu tư FDI vào lĩnh vực bất động sản cũng sụt giảm mạnh trong quý 1/2020.
Tỷ trọng dư nợ tín dụng trong bất động sản giảm dần trong 5 năm trở lại đây, từ 8,05% xuống còn 6,47% trong năm 2019.
Các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ có khả năng sẽ gặp rắc rối nghiêm trọng từ dịch Covid-19 sau 3 tháng không có doanh thu. Việc "bơm vốn" là điều cần kíp, có thể không thể cứu được tất cả những DN này nhưng cũng đáng nỗ lực giúp cứu càng nhiều DN càng tốt.
Theo Hiệp hội bất động sản Việt Nam, tâm lý chờ đợi, thăm dò thị trường của người dân, cũng như việc bán hàng “cắt lỗ” của các nhà đầu tư đơn lẻ gia tăng, làm cho thị trường càng khó khăn hơn.
DNVN - Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) đã có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh sau dịch Covid-19.
Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ có thêm nhiều giải pháp mạnh mẽ để hỗ trợ nền kinh tế, thậm chí sẽ điều chỉnh mạnh chính sách tiền tệ nếu cần thiết và tiếp tục giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Thống đốc Lê Minh Hưng cho hay, hệ thống ngân hàng cam kết đáp ứng đầy đủ nguồn vốn cho nền kinh tế với lãi suất thấp hơn và tiếp tục theo dõi chặt chẽ mọi diễn biến để có các điều chỉnh về chính sách tiền tệ mạnh hơn nữa nếu cần thiết. Việt Nam hoàn toàn có đủ nguồn lực để đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô.
DNVN - Tính đến thời điểm này, nhiều ngân hàng đã lên lịch họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) thường niên 2020 và "điểm nóng" trong mùa đại hội năm nay khả năng sẽ điều chỉnh kế hoạch kinh doanh do liên quan đến dịch Covid-19 cũng như vấn đề tăng vốn đáp ứng tiêu chuẩn Basel II.
DNVN - Báo cáo tài chính quý 4/2019 của LienVietPostBank cho thấy nhiều nhóm nợ xấu tăng mạnh trong 3 tháng cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo