Tìm kiếm: dệt-chiếu
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là người Thường Sơn. Ông là danh tướng vào giai đoạn cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc, cũng là một trong số những nhân vật góp công không nhỏ vào sự thành lập của nhà Thục Hán.
Dù chỉ sai người bỏ thêm 3 vật tùy táng vào quan tài của Lưu Thiện, thế nhưng hàm ý sâu xa ẩn phía sau đó của Tư Mã Viêm lại khiến Hán thất phải ôm hận ngàn thu.
3 vị quý nhân này từng giúp đỡ Lưu Bị rất nhiều trong buổi đầu lập nghiệp, thế nhưng ông lại không dám kết nghĩa huynh đệ với họ như với Quan Vũ, Trương Phi.
Khởi binh từ năm 23 tuổi nhưng tới lúc gần ngũ tuần mới được xem như có chút khởi sắc, Lưu Bị tốn gần nửa đời người mới có được đại nghiệp vì đã phạm phải 3 nhược điểm chí mạng này.
Ngay tới các nhân vật tài năng nức tiếng như Quan Vũ, Trương Phi hay Bàng Thống cũng phải trả giá đắt cho những sai lầm để đời của mình.
Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng tại sao chức quan mà ông được ban cho lại chỉ là hữu danh vô thực.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, vua Lý Thánh Tông, học giả Phan Kế Bính... là những gương mặt nổi bật trong các danh nhân tuổi Hợi của lịch sử Việt Nam.
(DNVN) - Ít ai ngờ những phim hài ngắn “triệu like” đậm đà bản sắc Tây Nguyên, đang “gây bão” trên cộng đồng mạng, như: “Thanh niên không tiền”, “Biệt đội chuối”… lại được dựng bởi bàn tay tài hoa, giàu nhiệt huyết của chàng trai 9X của núi rừng - Y Lâm Đăng Bing.
Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.
Tính cách, thái độ, tài năng của những nhân vật lớn như Gia Cát Lượng, Chu Du, Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền... và những sự kiện lớn trong "Tam Quốc diễn nghĩa" thật - giả đến đâu, chúng ta sẽ dần dần được sáng tỏ.
Phạm Đôn Lễ là người đỗ đầu cả 3 kỳ thi trong lịch sử khoa cử nước ta. Nhờ có công truyền kỹ thuật dệt chiếu, ông được người dân yêu mến và tôn xưng Trạng Chiếu.
Vùng đất Tuy An, Phú Yên nổi tiếng với các sản phẩm thủ công từ chiếu cói suốt hàng trăm năm qua.
Lối kiến trúc nhà phổ biến của người Ngái khi xưa là “nhà phòng thủ”. Kiến trúc nhà cho thấy lối sống khép kín, độc lập của các gia đình người Ngái (Thái Nguyên).
Vì hiệu quả kinh tế cao từ cây cỏ lác-vốn là cây cỏ dại nên gần như hộ dân nào ở xã Mỹ Đức, huyện Càng Long (Vĩnh Long) cũng bảo nhau bỏ lúa trồng loại cây này. Từ trồng cây cỏ lác, người dân trong xã có việc làm, thu nhập quanh năm. Chỉ riêng tính tiền bán cỏ lác nguyên liệu dệt chiếu thôi thì giá trị kinh tế mỗi công trồng loài cỏ này đã cao hơn trồng lúa 5-6 lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo