Tìm kiếm: dệt-may-Việt-Nam
(DNVN) - Sáng ngày 23.4.2018, tại Trung tâm hội nghị Quốc Tế (Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì tổ chức Hội nghị về Giải pháp tổng thể thúc đẩy xuất khẩu năm 2018 nhằm lấy ý kiến Bộ ngành, địa phương đề xuất sáng kiến thúc đẩy sản xuất, xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam ra thị trường quốc tế.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết hiện nhiều DN đã nhận được đơn hàng đến hết quý III/2018. Vì vậy, xét trong tình hình chung của kinh tế thế giới cũng như trong nước thì kế hoạch xuất khẩu 34-34,5 tỷ USD của cả năm 2018 là rất khả quan.
Tập đoàn Itochu (Nhật Bản) sẽ hỗ trợ Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) về thị trường và công nghệ sản xuất các mắt xích quan trọng trong chuỗi sản xuất ngành dệt may, sau khi trở thành cổ đông lớn thứ 2 tại Vinatex.
(DNVN) - SaigonTex 2018 thu hút sự quan tâm của hơn 900 doanh nghiệp đến từ 27 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới như: Bỉ, Canada, Trung Quốc, Cộng hòa Séc, Pháp, Đức, Hongkong, Ấn Độ, Indonesia, Italy, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Hà Lan, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Đài Loan, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, U.A.E, Anh Quốc, Mỹ, Uzbekistan …
(DNVN) - Với kỳ vọng chiếm lĩnh thị trường châu Âu, Itochu chi khoảng 47 triệu USD mua thêm 10% cổ phần Vinatex. Quyết định này thể hiện mong muốn đưa đất nước trở thành trung tâm xuất khẩu dệt may cho thị trường châu Âu.
Phiên giao dịch 26/3 ghi nhận giao dịch kỷ lục của cổ phiếu VGT, khi có lệnh mua thoả thuận 50 triệu cổ phiếu. Trong khi bên bán bao gồm nguồn cung từ cả nội và ngoại.
(DNVN) - Với kim ngạch tăng cao ở nhiều thị trường, kết quả xuất khẩu (XK) của ngành dệt may, da giày khả quan ngay từ những tháng đầu năm ngay tại các thị trường lớn. Trong đó, kim ngạch XK sang thị trường Mỹ đạt 1,19 tỷ USD, tăng gần 11%; XK sang Nhật Bản đạt 309,53 triệu USD, tăng 22%; XK sang Hàn Quốc đạt 255,84 triệu USD, tăng 18,8%; XK sang Trung Quốc đạt 108,72 triệu USD, tăng 63,8%; XK sang EU đạt 332,74 triệu USD, tăng trên 5,8%.
Doanh nghiệp Việt cần phải đầu tư bài bản và chuyên nghiệp để không thua ngay trên sân nhà...
Với dân số trẻ và năng động (dân số trong độ tuổi từ 15-64 chiếm 70%), đồng thời tốc độ đô thị hóa vào khoảng 3% mỗi năm, thị trường nhà ở Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ.
(DNVN) - Việc tham gia CPTPP sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường các nước thành viên. Bên cạnh nông sản, giày da thì dệt may là một trong những ngành được dự báo sẽ hưởng lợi nhiều nhất khi CPTPP chính thức có hiệu lực.
Theo báo cáo của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), hiện đơn vị còn 12 khoản đầu tư cần thoái vốn. Tuy nhiên, các khoản đầu tư này lại nằm tại các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả nên khó tìm được nhà đầu tư quan tâm, nếu nhượng bán sẽ khó bảo toàn được vốn nhà nước hoặc không có nhà đầu tư đăng ký đấu giá.
Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội vừa thông báo kết quả bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) của Viện nghiên cứu Dệt May – CTCP (VTRI). Tổng giá trị cổ phần thu được từ IPO là hơn 49 tỷ đồng.
Hóa giải những bất lợi sẽ tạo ra nhiều lợi thế và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Sau kỳ nghỉ Tết, ngành dệt may đã ra quân sản xuất đầu năm với mục tiêu quyết tâm hoàn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh năm 2018.
Để vượt qua được thách thức trên, Bộ Công thương cho rằng đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành cần phải có chiến lược cụ thể nhằm tận dùng tối đa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
End of content
Không có tin nào tiếp theo