Tìm kiếm: dệt-may-việt-nam
Trước công bố Mỹ áp thuế 46% với hàng hoá của Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng doanh nghiệp cần bình tĩnh, chờ đám phán về thuế suất với Mỹ trong thời gian tới.
Chính sách thuế mới do Tổng thống Donald Trump công bố đang đặt các DN xuất khẩu VN trước thách thức lớn. Với mức thuế nhập khẩu cơ bản 10%, thuế đối ứng lên tới 46% đối với VN, các ngành đồ gỗ nội thất, dệt may, điện tử, thép, thủy sản, hạt điều… chịu ảnh hưởng nặng nề. Việc duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu của DN Việt trở nên khó khăn hơn.
DNVN - Ngày 2/4 tới, Mỹ sẽ công bố chính sách thuế đối ứng với các đối tác thương mại. Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ bị đưa vào danh sách các nước bị áp thuế đối ứng do vi phạm cả hai tiêu chí của Mỹ. Theo đó, nhiều ngành công nghiệp sẽ bị ảnh hưởng và tổn thương.
DNVN - Góp ý dự thảo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá, nhiều doanh nghiệp, hiệp hội cho rằng việc sửa đổi các quy định là cần thiết nhưng cần tạo điều kiện để doanh nghiệp không tốn thêm thời gian, chi phí, nhân lực...
DNVN - Triển lãm quốc tế ngành dệt may và công nghệ dệt Việt Nam là một trong những hoạt động nhằm triển khai chiến lược phát triển ngành dệt may và da giầy Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 với mục tiêu hỗ trợ ngành dệt may tiếp cận công nghệ, xu hướng đang diễn ra trên thế giới, góp phần thực hiện các mục tiêu cụ thể của ngành.
Như một xu thế tất yếu, khi các đối tác nhập khẩu lớn của Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới các chỉ số phát triển bền vững ESG (môi trường, xã hội, quản trị DN) và lấy đó làm tiêu chuẩn đầu vào để "sát hạch" những mặt hàng, sản phẩm vốn là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, đã đặt ra yêu cầu đối với các nhà sản xuất cần có sự chuyển dịch phù hợp.
Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, xuất khẩu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện tiên quyết để duy trì năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triển lâu dài của nền kinh tế.
DNVN - Từ ngày 26 – 28/2 tới tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC) sẽ diễn ra triển lãm quốc tế ngành dệt may và công nghệ Dệt Việt Nam (VIATT 2025). Triển lãm do Bộ Công Thương chủ trì giao Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Tập đoàn Messe Frankfurt (Đức) tổ chức.
DNVN - Hiện nhiều mặt hàng xuất khẩu nếu không đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường sẽ gặp khó khăn trong việc tiếp cận các thị trường lớn như châu Âu và Mỹ. Trong khi đó, chuyển đổi xanh ở Việt Nam vẫn chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫy loay hoay thích ứng, thậm chí còn chưa hiểu chuyển đổi xanh là gì.
Trái ngược với những năm trước khi ngành dệt may rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, buộc phải cắt giảm lao động, từ nửa cuối năm 2024 đến nay, tình hình lại đổi chiều khi đơn hàng tăng khiến nhiều doanh nghiệp lo thiếu lao động.
Ngày 3/2 (tức mùng 6 tháng Giêng), nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu ra quân sản xuất đầu năm.
Đáp ứng nhu cầu lớn của người tiêu dùng lại giúp giảm thiểu nhiều chi phí, kinh doanh trực tuyến đang được cho là phương thức bán hàng phù hợp xu thế hiện nay, đây có thể nói là “mỏ vàng” của dệt may Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp đã thành công đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử để bứt phá.
DNVN - Theo ông Lê Tiến Trường - Chủ tịch Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức trong bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế xanh. Ngành cần những "đại bàng" trong lĩnh vực công nghiệp thời trang để đạt được bước tiến dài hơn trong tương lai.
Trước dự báo tình hình năm 2025 còn nhiều biến động, doanh nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ để nâng cao giá trị sản phẩm và chinh phục thị trường quốc tế.
Để đáp ứng yêu cầu của thị trường về phát triển bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cách tiếp cận sáng tạo, từng bước chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo