Tìm kiếm: dịch-lở-mồm-long-móng
DNVN - Đây là một trong nhiều biện pháp được các bộ, ngành triển khai nhằm cân đối nguồn cung thịt lợn, góp phần bình ổn thị trường.
Chán cảnh làm thuê với tiền công 7.000-8.000 đồng/ngày, nuôi vịt thì thua lỗ nặng, vợ chồng chị Đoan quyết vay mượn tiền mua 3 con bò sữa về nuôi. Giờ anh chị có nhà lầu, tậu xế hộp và đút túi gần 2 tỷ/năm nhờ bò sữa.
Chán cảnh làm thuê với tiền công 7.000-8.000 đồng/ngày, nuôi vịt thì thua lỗ nặng, vợ chồng chị Đoan quyết vay mượn tiền mua 3 con bò sữa về nuôi. Giờ anh chị có nhà lầu, tậu xế hộp và đút túi gần 2 tỷ/năm nhờ bò sữa.
Từ kinh nghiệm chăn nuôi và mong muốn làm giàu, mô hình chăn nuôi trang trại giữa đồng đã giúp vợ chồng anh Hoàng Trọng Tiến và chị Trần Thị Tịnh ( thôn Bình Dương, xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) thu lời 200 - 250 triệu đồng mỗi năm.
UBND tỉnh Đắk Lắk yêu cầu trong thời gian có dịch, tạm dừng các hoạt động mua bán, vận chuyển gia súc và sản phẩm gia súc cảm nhiễm với bệnh lở mồm long móng ra, vào vùng dịch.
DNVN - Ngành chức năng tỉnh Đắk Lắk ghi nhận có 18 ổ dịch tại 13 xã, phường, tổng số gia súc mắc bệnh là 393 con. Hai huyện Krông Bông và Cư Kuin đã quyết định công bố dịch lở mồm long móng trên đàn lợn của địa phương.
Theo Cục Thú y (Bộ NN&PTNT), tính đến ngày (5/3), dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại 331 hộ ở 49 xã, 20 huyện của 9 tỉnh, thành phố của Việt Nam; 6.471 con lợn đã bị tiêu hủy.
Ngày 5/3, trao đổi với phóng viên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), ông Hoàng Huy Liệu - Chi cục phó Chi cục Chăn nuôi, Thú y và Thủy Sản tỉnh Lâm Đồng và lãnh đạo xã Gia Lâm, huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) tỏ ra bất ngờ trước thông tin về tình trạng lợn chết trôi dọc suối Cam Ly.
DNVN – Trên địa bàn tỉnh Kon Tum hiện đã có 3 địa phương bùng phát trở lại dịch lở mồm long móng trên đàn gia súc. Trong đó, huyện Đăk Hà đã phải công bố dịch và tiêu huỷ hàng ngàn con lợn mắc bệnh.
(DNVN) – Cận tết, việc vận chuyển, buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm tăng mạnh; kết hợp với thời tiết chuyển lạnh, thuận lợi cho mầm bệnh tồn tại, phát tán nhanh, khiến cho dịch bệnh khó kiểm soát, nguy cơ lây lan nhanh...
DNVN - Lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế đã phát hiện có gần 200 con heo trong tổng số 1.600 con bị nhiễm virus lở mồm long móng tại trang trại Thái Việt, xã Phong Hiền, huyện Phong Điền.
DNVN - Dư luận bàng hoàng khi báo chí đưa tin các cơ quan chức năng ở huyện Long Thành (Đồng Nai), Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) kịp thời ngăn chặn hai lò mổ đưa ra thị trường tiêu thụ thịt, nội tạng heo nhiễm bệnh. Xử lý hành chính không còn đủ sức để răn đe hành vi này.
(DNVN) - UBND huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) cho biết, dịch lở mồm long móng đã xuất hiện trên đàn huyện khiến 29 con gia súc bị bệnh, trong đó có 4 con lợn và 1 con nghé bị chết buộc phải tiêu hủy.
Thời gian gần đây, xuất hiện các ổ dịch lở mồm long móng trên trâu bò tại Bắc Kạn, trên lợn tại Lào Cai làm nhiều gia súc mắc bệnh. Việc nhập lậu lợn nái loại thải qua biên giới là nguyên nhân chính gây phát sinh ổ dịch.
“Điều kiện làm việc của viên chức, lao động ngành thú y TP.HCM còn nhiều khó khăn. Đa số phải làm việc vào ban đêm trong môi trường dễ nhiễm các bệnh từ gia súc”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo