Tìm kiếm: dịch-vụ-hành-chính
ThS Tống Đăng Hưng cho rằng, việc chấm điểm công chức thật sự cần thiết. Nó cho thấy tiếng nói của người dân đang dần được lắng nghe...
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2014, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,62%, tổng vốn đầu tư xã hội (yếu tố hỗ trợ tăng trưởng kinh tế) đạt 31,3% GDP, tăng 10,3% so với cùng kỳ. Vấn đề là làm thế nào để kinh tế phát triển bền vững trong giai đoạn tới?
TP.Hà Nội sẽ triển khai ứng dụng CNTT để đánh giá mức độ hài lòng của tổ chức, công dân về dịch vụ hành chính công của các cơ quan nhà nước trên địa bàn thành phố.
TP.Hà Nội sẽ triển khai ứng dụng CNTT để đánh giá mức độ hài lòng của tổ chức, công dân về dịch vụ hành chính công của các cơ quan nhà nước trên địa bàn thành phố.
Là dân đen mà dám hỏi tên cán bộ công chức là vượt quyền, là hỗn hào, là chưa hiểu hết quyền lợi… làm dân.
"Trên 80% số người dân được điều tra đều cho rằng họ hài lòng và… rất hài lòng đối với các dịch vụ công hiện nay" - đây là kết quả gây bất ngờ khi Bộ Nội vụ phối hợp Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 20.8, về cuộc khảo sát thử nghiệm mức độ hài lòng đối với dịch vụ hành chính công tại 3 tỉnh Phú Thọ, Thanh Hóa và Bình Định.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son, quy định mới về việc hỗ trợ cước viễn thông cho hộ nghèo và hạ tầng băng rộng cho các đối tượng đặc thù sẽ được triển khai ngay trong năm 2014.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Bắc Son, quy định mới về việc hỗ trợ cước viễn thông cho hộ nghèo và hạ tầng băng rộng cho các đối tượng đặc thù sẽ được triển khai ngay trong năm 2014.
2.000 hồ sơ doanh nghiệp trực tiếp đăng ký thành công trên hệ thống đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử không phải là con số ấn tượng, song theo bà Trần Thị Hồng Minh, Cục trưởng Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), điều này phản ánh doanh nghiệp đang rất quan tâm tới tác động tích cực từ dịch vụ công này.
Theo các nghiên cứu mới đây, phần lớn nhà đầu tư nước ngoài chọn Việt Nam là điểm đến do có những yếu tố giảm chi phí cơ bản (như lao động, đất đai, nguyên liệu rẻ…). Tuy nhiên, những lợi thế này đang mất dần qua thời gian thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2013 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 8/4 chỉ ra rằng thực chất các vấn đề doanh nghiệp (DN) gặp phải chính là sự "bế tắc" về công nghệ. Các DN không thể cải thiện được công nghệ để đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Về những mặt hạn chế trong quản lý và thu hút FDI của Việt Nam trong thời gian vừa qua, là những vấn đề kết cấu hạ tầng, vấn đề thể chế, sự chồng chéo ở chỗ này chỗ kia và cách thuyết minh cùng một điều luật khác nhau đặc biệt là chế tài, hiệu lực thực thi và trong câu chuyện thể chế còn có vấn đề tham nhũng
Việt Nam là nước đang phát triển nhưng việc thu hút đầu tư nước ngoài vẫn tồn tại nhiều hạn chế so với các nước chậm phát triển.
Cơ sở hạ tầng của Việt Nam ngang bằng Campuchia, Lào. Riêng tham nhũng và gánh nặng quy định pháp luật, Việt Nam bị đánh giá là hơn 2 nước này.
Trong nhiều nội dung của phiên họp Chính phủ (CP) ngày 28-2, các thành viên CP đã nghe báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 6 khóa X về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng XHCN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo