Tìm kiếm: dự-báo-tăng-trưởng-kinh-tế
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị tiếp tục xem xét bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc.
Báo cáo mới nhất của AMRO dự báo Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 6% trong năm nay, đứng thứ 3 ở khu vực ASEAN chỉ sau Campuchia và Philippines.
DNVN - Đầu tư tư nhân còn thấp, lĩnh vực công nghiệp mất vai trò động lực, nhập khẩu giảm mạnh, các thị trường xuất khẩu lớn suy giảm… trong thời gian qua là những vấn đề cần được trao đổi thẳng thắn để có giải pháp mang lại tăng trưởng bền vững cho kinh tế Việt Nam.
DNVN - Trong báo cáo "Triển vọng kinh tế toàn cầu" mới nhất công bố ngày 9/1, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo, các nền kinh tế đang phát triển sẽ chỉ tăng trưởng 3,9% trong năm 2024, thấp hơn trên 1 điểm phần trăm so với mức bình quân hàng năm của thập niên trước.
Diễn biến của thị trường tài chính không chỉ cần thiết với các doanh nghiệp hay người tiêu dùng, mà còn được xem là một chỉ báo về những chuyển động trong nền kinh tế.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings (Mỹ) vừa dự báo tăng trưởng kinh tế trong trung hạn của Việt Nam có nhiều tín hiệu thuận lợi, ở mức khoảng 7%.
Nền kinh tế năm 2023 hấp thụ vốn thấp do những tác động từ biến động thế giới và khó khăn từ nội tại. Có thể nói, năm 2023 được đánh giá là một năm điều hành nền kinh tế vô vàn khó khăn.
Kinh tế khu vực châu Á dự kiến sẽ đạt tăng trưởng 4,9% trong năm nay, chủ yếu nhờ sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc.
DNVN - Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á tháng 12/2023 do ADB công bố ngày 13/12 dự báo, tăng trưởng của Việt Nam năm nay đã giảm xuống còn 5,2%, trong khi tăng trưởng trong năm 2024 sẽ duy trì ở mức 6%.
Ngày 8/12, Bộ Tài chính cho biết, Tổ chức Xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng “Ổn định”.
DNVN - Ngày 8/12, tổ chức Xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings (Fitch) nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng “ổn định”.
Viện Chính sách Kinh tế Quốc tế (KIEP) của Hàn Quốc ngày 14/11 đã hạ dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu năm tới xuống 2,8%.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Bức tranh kinh tế đang sáng dần và nhiều kỳ vọng, quý IV năm 2023 và năm 2024, nền kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc hơn.
Xung đột Israel - Hamas, vốn đã trở thành một cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn, đã tạo ra thêm sự bất ổn trong bối cảnh lạm phát dai dẳng và chi phí vay cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo