Tìm kiếm: dự-báo-tăng-trưởng-kinh-tế
DNVN - Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo tăng trưởng của Việt Nam ở mức 6,5% trong năm 2022 và 6,7% trong năm 2023, như được công bố vào tháng 4/2022.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine chưa thấy hồi kết, giá cả nhiều mặt hàng trong nền kinh tế khó hạ thấp, nhưng một số chuyên gia kinh tế vẫn kỳ vọng: Sự phục hồi kinh tế của Việt Nam có thể sẽ diễn ra mạnh mẽ trong nửa cuối năm, nhất là khi Việt Nam đã mở cửa du lịch trở lại sau 2 năm đóng cửa.
Chứng khoán Phố Wall giảm điểm trong phiên giao dịch 27/6 sau đợt tăng điểm mạnh trong tuần trước do thị trường lo lắng kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại và lãi suất tăng.
Rạng sáng nay (16/6) theo giờ Việt Nam, Ủy ban Thị trường mở, cơ quan hoạch định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã kết thúc cuộc họp kéo dài 2 ngày.
Nền kinh tế Việt Nam đang có nhiều dấu hiệu phục hồi tích cực như kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%; Doanh nghiệp quay trở lại hoạt động đã tăng tới 60%.
4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%. Các doanh nghiệp quay trở lại sản xuất và mở rộng quy mô cũng ngày càng nhiều.
Các tổ chức tài chính quốc tế lớn đều đưa ra những dự báo không mấy sáng sủa về triển vọng kinh tế toàn cầu.
DNVN - Trước những thách thức, rủi ro cũng như triển vọng phát triển kinh tế, ở kịch bản tích cực, kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng quanh mức 6 - 6,5%. Với kịch bản tiêu cực GDP chỉ ở mức 4,5 - 5%.
Trong bối cảnh Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đề nghị chính phủ hỗ trợ công nghệ, cơ sở hạ tầng và việc làm để giúp phục hồi nền kinh tế, các nhà phân tích cảnh báo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sẽ tiếp tục suy yếu cho đến khi nước này dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19.
Giới chuyên gia cảnh báo việc xét nghiệm COVID-19 diện rộng với dân số khổng lồ của Trung Quốc có thể gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế nước này.
Năm nay, thế giới kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động 1/5 khi các nước đang nỗ lực mở cửa trở lại nền kinh tế sau hơn 2 năm chịu tác động nặng của COVID-19. Có nhiều dấu hiệu về sự phục hồi tích cực của thị trường lao động, dù Tổ chức Lao động quốc tế nhận định đây vẫn là chặng đường dài, cần những giải pháp tập trung vào con người mang tính toàn diện.
Cuộc sống trở lại bình thường, chương trình phục hồi KT được triển khai, nền kinh tế vẫn có khả năng tăng trưởng GDP đạt 6,5%. Tuy nhiên trong bối bảnh bất ổn tài chính, GS TS Phạm Hồng Chương - Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) cho rằng: Sức ép lạm phát tăng cao, dư địa chính sách không còn nhiều cần phải có những giải pháp chính sách phù hợp.
Giá vàng thế giới tăng trở lại và tâm lý giá lên vẫn thống trị trên thị trường. Giới đầu tư chờ đợi vàng bứt phá lên trên ngưỡng 2.000 USD/ounce.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 6/4 đã hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế đối với khu vực đang phát triển ở châu Á năm 2022 xuống còn 5,2%.
Ngân hàng Thế giới đánh giá kinh tế Việt Nam có nhiều điểm sáng trong bối cảnh thế giới hiện nay còn nhiều biến động về tài chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo