Tìm kiếm: dự-báo-tăng-trưởng
Liên hợp quốc (LHQ) dự đoán kinh tế Hàn Quốc sẽ đạt tốc độ tăng trưởng 2,4% trong năm nay, ngang bằng với tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Ngày 4/1, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) và Cục Thống kê Thành phố tổ chức tọa đàm ra mắt “Báo cáo Kinh tế vĩ mô Thành phố Hồ Chí Minh: Kết quả 2023 và Dự báo 2024” (Báo cáo Kinh tế vĩ mô Thành phố Hồ Chí Minh).
DNVN - Tại kỳ họp cuối năm 2023, HĐND TP Đà Nẵng xác định mục tiêu phấn đấu tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2024 đạt 8 – 8,5%. Tuy nhiên, ngày 29/12 trong công bố số liệu kinh tế - xã hội năm 2023, Cục Thống kê Đà Nẵng đưa dự báo kém khả quan hơn.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings (Mỹ) vừa dự báo tăng trưởng kinh tế trong trung hạn của Việt Nam có nhiều tín hiệu thuận lợi, ở mức khoảng 7%.
Ngày 19/12, tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2024: Kích cầu tiêu dùng nội địa, các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục đổi mới, tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và đầu tư công để nâng tổng cầu nền kinh tế. Đồng thời, kích cầu tiêu dùng nội địa phải gắn kết chặt chẽ các trụ cột này trong nền kinh tế.
Nền kinh tế năm 2023 hấp thụ vốn thấp do những tác động từ biến động thế giới và khó khăn từ nội tại. Có thể nói, năm 2023 được đánh giá là một năm điều hành nền kinh tế vô vàn khó khăn.
Kinh tế khu vực châu Á dự kiến sẽ đạt tăng trưởng 4,9% trong năm nay, chủ yếu nhờ sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc.
Mặc dù một vài chỉ số kinh tế cho thấy những tín hiệu cải thiện tiềm tàng, nhưng triển vọng thương mại toàn cầu năm 2024 vẫn "rất bấp bênh".
DNVN - Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á tháng 12/2023 do ADB công bố ngày 13/12 dự báo, tăng trưởng của Việt Nam năm nay đã giảm xuống còn 5,2%, trong khi tăng trưởng trong năm 2024 sẽ duy trì ở mức 6%.
Ngày 8/12, Bộ Tài chính cho biết, Tổ chức Xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng “Ổn định”.
DNVN - Ngày 8/12, tổ chức Xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings (Fitch) nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+, triển vọng “ổn định”.
Sự thay đổi trong triển vọng này phản ánh những diễn biến trong động lực kinh tế toàn cầu và khả năng của Nga trong việc điều chỉnh các chiến lược xuất khẩu của mình.
Viện Chính sách Kinh tế Quốc tế (KIEP) của Hàn Quốc ngày 14/11 đã hạ dự báo tăng trưởng của kinh tế toàn cầu năm tới xuống 2,8%.
Giá dầu thế giới tăng hơn 1% trong phiên ngày 13/11 sau khi báo cáo thị trường hàng tháng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã làm dịu những lo ngại về nhu cầu suy yếu. Trong khi đó, một cuộc điều tra diễn ra do khả năng xảy ra vi phạm lệnh trừng phạt đối với dầu của Nga đã làm dấy lên lo ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo