Tìm kiếm: dự-án-nhà-ở-xã-hội
Sở Xây dựng tiến hành kiểm tra, rà soát, báo cáo tình hình triển khai các dự án nhà ở sinh viên đầu tư từ ngân sách, các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn.
Chiều 28/4/2020, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest) tổ chức hội thảo “Phục hồi - Tăng tốc - Bứt phá: Phát triển bền vững ngành gỗ giai đoạn hậu dịch”.
Nguyên nhân làm thị trường nhà đất khó khăn, dự án ách tắc là do vướng mắc, chồng chéo, thiếu đồng bộ của hệ thống pháp luật, thậm chí xảy ra “xung đột” trong một số quy phạm pháp luật.
DNVN - Theo PGS.,TS. Đinh Trọng Thịnh: nhu cầu nhà ở xã hội là rất lớn, Chính phủ cũng đã có sự quan tâm thích đáng đến việc xây dựng nhà ở xã hội. Tuy nhiên, thực tế phát triển nhà ở xã hội còn cách xa so với nhu cầu và mong muốn đặt ra. Nhiều dự án gần như không có sự dịch chuyển.
Chia sẻ của dân mạng và hoàn cảnh thật của khoảnh khắc có phần khác biệt.
DNVN – Dự án Nhà ở xã hội tại khu tái định cư Bàu Vá, phường Thủy Xuân (TP. Huế) sẽ được triển khai trên khu đất khoảng 8.600m2, tổng vốn đầu tư tối thiểu 260 tỷ đồng, với mục tiêu xây dựng khu chung cư cao tầng, đáp ứng đầy đủ các tiện ích xã hội cho người có thu nhập thấp.
Việc Chính phủ vừa giao Bộ KH&ĐT bố trí 3.000 tỷ đồng nhằm hỗ trợ nguồn vốn đối với các dự án nhà ở xã hội nếu sớm được giải ngân thì thực sự rất hợp lý và phù hợp với yêu cầu cấp bách của thị trường.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chọn cách “ngủ đông”. Nhưng cuối tuần qua, một tin vui là Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ bổ sung thêm hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) vào nhóm các ngành nghề được hỗ trợ từ gói tín dụng 250.000 tỷ đồng. Đây là cơ hội để thị trường BĐS giảm bớt các khó khăn trước mắt.
Mặc dù bất động sản nhà ở là kế hoạch dài hạn, nhu cầu thường xuyên của khách hàng, nhưng vẫn chịu chung số phận “đìu hiu” bởi dịch Covid-19, khi từ đầu năm 2020 đến nay chưa có một dự án nào mở bán và các sàn cũng trong tình cảnh “chùa bà Đanh”. Tuy nhiên, một số chuyên gia nhận định sau đại dịch sẽ là cơ hội tốt cho khách hàng có nhu cầu ở thực.
Nhiều dự án nhà ở xã hội lâm vào tình cảnh ế ẩm dù nhu cầu người mua là rất cao, nghịch lý này nếu kéo dài sẽ khiến chính sách và thị trường BĐS trở nên méo mó.
DNVN - Trước những khó khăn của các doanh nghiệp địa ốc như hồ sơ đang tồn đọng, chưa xem xét giải quyết, xung đột giữa các quy định trong quy trình thực hiện đầu tư xây dựng các dự án nhà ở… UBND đã chỉ đạo sở-ngành phối hợp với các đơn vị liên quan để giải quyết tháo gỡ.
Trong khi nhà ở xã hội, nhà ở giá rẻ tại các thành phố lớn đang thiếu, một số dự án mở bán lại không ai mua dẫn đến tình trạng mất cân đối cung – cầu trong phân khúc này.
Thủ tục nhiêu khê, hồ sơ đưa qua đưa lại nhiều sở ngành mà chưa rõ kết quả giải quyết cuối cùng, doanh nghiệp muốn đóng tiền sử dụng đất cũng không được, khiến nhiều dự án nhà ở chôn vốn hàng nghìn tỷ đồng, doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản còn khách hàng phải mua sản phẩm với giá đắt đỏ.
DNVN - Tình trạng sụt giảm nguồn cung là nút thắt lớn của thị trường bất động sản TP.HCM trong 2 năm qua, mà nguyên nhân là do vướng mắc, xung đột của một số quy phạm pháp luật và do cả công tác thực thi pháp luật.
Theo nhận định của các doanh nhân, năm Canh Tý 2020, các doanh nghiệp đầu tư bất động sản sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn. Doanh nghiệp muốn tồn tại phải có tầm nhìn dài hạn và phải đầu tư thêm nguồn lực. Tín hiệu vui khi nhiều doanh nhân tin rằng, không có tái diễn "bong bóng" bất động sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo