Tìm kiếm: dự-án-đầu-tư-ra-nước-ngoài
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 4 tháng đầu năm 2021, tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài cấp mới và tăng thêm đạt 545,9 triệu USD, tăng 7,9 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Theo tin từ Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đã có tính đa dạng hơn so với thời gian trước, về cả thị trường đầu tư lẫn lĩnh vực đầu tư.
"Điểm mấu chốt là do Viettel có thị trường riêng, một thị trường tương đối ổn định và đang phát triển nhanh".
"Điểm mấu chốt là do Viettel có thị trường riêng, một thị trường tương đối ổn định và đang phát triển nhanh".
Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài. Theo dự báo của Cục Đầu tư nước ngoài, năm 2015, có khoảng 150 dự án, với tổng vốn đăng ký 1,5 - 2 tỷ USD sẽ được cấp chứng nhận đầu tư ra nước ngoài.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư ở thị trường nước ngoài. Nhưng tiền ra thì nhiều, còn tiền về chưa được bao nhiêu.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư ở thị trường nước ngoài. Nhưng tiền ra thì nhiều, còn tiền về chưa được bao nhiêu.
Lũy kế đến hết tháng 7/2014, đã có tổng cộng 890 dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam được cấp phép đầu tư sang 63 quốc gia và vùng lãnh thổ.
“Trước đây quy định các dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) có sự tham gia của Nhà nước từ 30% trở lên thì mới có chế tài, nhưng trong Luật lần này bất cứ nguồn vốn nào, cứ của DNNN là có chế tài”.
Theo tin từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), dự án Công ty liên doanh Rusvietpetro của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tại Liên bang Nga đã tăng vốn đầu tư lên tới 1,4 tỉ USD trong quý I-2013.
Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, các dự án đầu tư ra nước ngoài chủ yếu: nông lâm nghiệp, bán buôn bán lẻ và sửa chữa, công nghiệp chế biến, chế tạo...
End of content
Không có tin nào tiếp theo