Tìm kiếm: dựng-vợ
Tử vi học có nói, trong số những ngày âm lịch có 6 ngày dưới đây được xem là ngày hoàng kim và được thượng đế ban nhiều phúc đức.
Nhiều năm nay, người dân qua lại hai bên biên giới tại huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) và huyện Sê Pôn (tỉnh Savanakhet, Lào) dễ dàng hơn, bởi hàng ngày đều có thuyền đưa người dân qua lại giao lưu văn hóa, sản xuất, kinh doanh.
Từ trăm năm qua, làng này chỉ có duy nhất một chiếc quan tài, ai ra đi về cõi vĩnh hằng thì đều được khâm liệm bằng chiếc quan tài đó.
Nếu xét về mặt phong thủy, chắc hiếm ngôi làng nào may mắn như làng Nam Trì (xã Đặng Lễ, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Tương truyền ngôi làng này từng được cả Cao Thiên Vương Cao Biền và Tả Ao Vũ Đức Huyền sống.
Giữa trưa, tiếng trẻ con khóc đòi sữa mẹ vọng ra từ một căn nhà được quây bằng những thanh lồ ô đập dập xen lẫn tiếng nói chuyện của mấy đứa trẻ. Bên trong, một thiếu phụ trẻ vừa địu con vừa lụi hụi thổi bếp lửa, vây quanh là hai đứa nhỏ, đứa chỉ mặc quần, đứa mặc độc chiếc áo…
Cứ ngồi trên xe cho dê dẫn đi, dê dừng ở đâu thì ông sẽ ngủ lại ở đó.
Tục lệ đi Sim là nét đẹp văn hoá, một phong tục truyền thống rất riêng không kém phần lãng mạn của tình yêu nam nữ dân tộc Vân Kiều (Quảng Trị).
Nếu có dịp lên dự một đám cưới của người Ơ Đu (Nghệ An), bạn sẽ có cơ hội được thưởng thức một món ăn truyền thống của bà con là pá mọc và lậu sả thổ.
Đối với người Si La ở Seo Hai, xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, đám cưới là một trong những nghi lễ quan trọng nhất trong tập tục chu kỳ đời người được lưu truyền đến ngày nay.
Bà "mế" chỉ cần vẩy nước lã lên quần áo hoặc đọc những câu thần chú, người đó nhẹ thì ốm đau bệnh tật còn nặng thì chết ngay.
Trong 54 dân tộc anh em, có lẽ dân tộc Ngái là một trong những dân tộc “nhỏ bé” nhất Việt Nam, với số dân chưa đến 1100 người, cư trú rải rác trên gần 10 tỉnh thành. Nơi đồng bào Ngái quần cư đông nhất là ở Tam Thái (xã Hóa Thượng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên).
Với đồng bào dân tộc Cor ở Trà My (Quảng Nam), cưới xin là việc quan trọng của gia đình, họ hàng nhưng cũng là ngày vui chung của cộng đồng làng. Lễ đạp nhà là một nét đẹp độc đáo trong phong tục cưới hỏi của đồng bào Cor nơi đây.
Cũng giống như đồng bào Dao đỏ ở nhiều địa phương, đồng bào Dao ở xã Suối Quyền huyện Văn Chấn (Yên Bái) có nhiều lễ nghi quan trọng như lễ Lập tịch, Tết thanh minh; Tết nhảy (là một nghi lễ tạ ơn tổ tiên, Bàn vương). Trong những lễ nghi này đồng bào Dao ở Suối Quyền không thể thiếu điệu múa Chuông. Đây là điệu múa nằm trong khuôn múa thiêng vì có sự xuất hiện của ông Mo và chỉ những người đàn ông mới được múa.
rước đây trai gái người Cống không có cơ hội để tìm bạn đời là người khác tộc và cũng không ai vượt qua được trở ngại về mặt tâm lý để kết hôn với những thành viên thuộc dân tộc khác đang sinh sống cạnh kề như Thái, Mông, Si La… Theo phong tục Cống, người cùng họ phải cách nhau bảy đời mới được lấy nhau. Ngày nay đã có một số dâu rể là người Thái, Hà Nhì...
Người Tày ở Cao Bằng có tục cắm “bâu phật” (cắm chùm lá tươi) bên cửa ra vào khi trong nhà có con dâu sinh con, để báo tin với mọi người về việc vui của gia đình. Tục lệ này đến nay vẫn được người Tày ở các bản vùng cao duy trì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo