Tìm kiếm: f-16
Đối với các phi công Ukraine, MiG-29 do Liên Xô thiết kế là một “người bạn cũ”. Dù vậy, khi các lực lượng Kiev chuẩn bị phát động một cuộc phản công, “người bạn cũ” này có thể không giúp ích gì nhiều.
Việc Nga sử dụng bom lượn với lợi thế nằm ngoài tầm hoạt động của radar có thể buộc Ukraine phải tính toán lại kế hoạch phản công.
Tiêm kích F-16 đứng đầu danh sách các vũ khí mong muốn của Kiev kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát. Tuy nhiên, theo một cựu phi công của Không quân Mỹ, máy bay thế hệ 4 này không phù hợp trong cuộc xung đột ở Ukraine hiện nay.
Một số chuyên gia quân sự Mỹ cảnh báo, Nga hiện chưa tung ra hết sức mạnh quân sự của mình. Họ cho biết, nếu Ukraine phản công, không quân Nga sẽ ra tay và gây tổn thất lớn cho lực lượng thiết giáp và bộ binh của Ukraine.
Ukraine đã hối thúc các nước phương Tây cung cấp máy bay chiến đấu F-16 nhằm làm giảm ưu thế trên không của Nga. Nhưng một số chuyên gia cho rằng, trong trường hợp Kiev nhận được chiến đấu cơ này và triển khai trên chiến trường, chúng sẽ khó tồn tại được lâu.
Tiêm kích Su-35 của Nga không có nhiều cơ hội trước F-16 tối tân khi radar của nó quá lạc hậu, một cựu phi công lái F-16 của Mỹ tuyên bố. Tuy nhiên các chuyên gia phía Nga lại có nhận định trái chiều.
Chính các phi công Ukraine xác nhận, lực lượng không quân Nga thường xuyên thay đổi chiến thuật và giăng nhiều bẫy nguy hiểm trên bầu trời để đón đánh máy bay của Ukraine.
Một số nhà phân tích cho rằng, ngay cả khi Ukraine sớm nhận được F-16 từ phương Tây thì những tiêm kích này vẫn sẽ phải đối đầu với lực lượng không quân Nga có quy mô lớn hơn, sở hữu nhiều máy bay hiện đại và vũ khí tiên tiến hơn.
Khi Washington phát động cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu vào đầu thế kỷ 21, họ cần một loại vũ khí công nghệ cao mới đề giảm thiểu nguy cơ thương vong cho quân nhân Mỹ. Đó là lý do máy bay không người lái MQ-9 Reaper ra đời.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, một máy bay ném bom chiến lược B-1B của Mỹ đã trở lại Hàn Quốc để tham gia các hoạt động tập trận chung.
Theo các chuyên gia, máy bay chiến đấu Gripen của Thụy Điển, Rafale của Pháp và Eurofighter của châu Âu là những ứng cử viên tiềm năng cho phi đội tương lai của Ukraine, bên cạnh máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất.
Nếu Mỹ và NATO quyết định phản ứng lại sự thất thủ của Bakhmut bằng cách ủng hộ tấn công vào Crimea, điều đó nhiều khả năng sẽ làm xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine lan sang toàn Đông Âu.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nêu một lý do khác khiến nước này không muốn cung cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine.
Liệu tiêm kích F-16 do Mỹ sản xuất, loại vũ khí Ukraine đang mong muốn được phương Tây cung cấp, có thể thay đổi cục diện cuộc xung đột hiện tại hay không.
Hiện mới chỉ có 3 nước chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ 5, nhưng đã có ít nhất 9 nước đang thực hiện dự án về máy bay thế hệ 6. Quy mô của các chương trình này cho thấy họ đặt cược vào máy bay thế hệ tiếp theo trong tương lai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo