Tìm kiếm: góp-vốn-mua-cổ-phần
Sau nhiều tháng liên tiếp bán ròng kể từ tháng 5 đến nay, các nhà đầu tư nước ngoài đã quay trở lại mua ròng.
Việt Nam vẫn đang ở vị thế “đắt khách” trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Để giữ vị thế này, cần nghiêm túc xem xét và tính đến phương án nói “không” với các dự án có quy mô quá nhỏ.
(DNVN) - Nuôi loài "cá tàu ngầm" trên đỉnh mây mù lãi 3 tỷ đồng/năm, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ở top 5 thế giới, Uber nộp phạt 148 triệu USD vì sự cố rò rỉ dữ liệu… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (27/9).
Bước thủ tục pháp lý cuối cùng đã được hoàn tất trong thương vụ mua lại Techcom Finance của Lotte Card. Thông qua đó, Lotte sẽ trở thành công ty thẻ tín dụng Hàn Quốc đầu tiên có giấy phép phát hành thẻ tín dụng tại Việt Nam.
(DNVN) - Hồng giòn xuất xứ Nhật Bản có giá gần 1 triệu/kg nhưng vẫn “hút” giới nhà giàu Việt, Hà Nội ưu tiên thu hút FDI thế hệ mới, gia tăng nhập khẩu phế liệu về Việt Nam… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (9/9).
Dù chưa thể sánh bằng chế biến, chế tạo, nhưng bất động sản vẫn luôn là lĩnh vực thu hút được khá nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quy mô lớn. Kể cả nhìn ở góc độ 8 tháng đầu năm nay, hay nhìn tổng thể 30 năm thu hút FDI, đều cho thấy rõ điều đó.
Vốn FDI vào Việt Nam sau 8 tháng năm nay chỉ tăng 4,2% nhưng riêng vốn góp mua cổ phần tăng mạnh đến 50,9% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, Nhật Bản là quốc gia đầu tư trực tiếp (FDI) lớn nhất vào Việt Nam trong 8 tháng qua với tổng số vốn khoảng 7 tỉ USD, Hàn Quốc 5,16 tỉ USD và Singapore đứng ở vị trí thứ 3 với 3,47 tỉ USD.
Trong 97 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam năm nay, Nhật Bản hiện đứng vị trí thứ nhất với tổng vốn đầu tư là 7 tỷ USD, chiếm 28,8% tổng vốn đầu tư.
Sáng 27/8, báo cáo tại Giao ban UBND TP. Hà Nội tháng 8/2018, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Mạnh Quyền cho biết, các chỉ số tăng trưởng kinh tế chủ yếu tháng 8 tiếp tục duy trì tăng khá và kết quả 8 tháng đều cao hơn cùng kỳ.
Dù đã có nhiều cải thiện, nhưng khoảng cách giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký và giải ngân vẫn còn xa. Bài toán đặt ra khi Việt Nam chuẩn bị tổng kết 30 năm thu hút FDI là làm sao để đưa khoản vốn 150 tỷ USD còn lại vào thực hiện.
K-Move tập trung vào 3 yếu tố: Mở rộng thị trường cho sản phẩm Hàn Quốc (K-Product), rót vốn (K-Capital), và đưa nhân lực Hàn Quốc sang làm việc (K-People).
Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cho biết tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào địa phương đã tăng 70% so với cùng kỳ. Trong đó, hoạt động kinh doanh bất động sản có vốn đầu tư nhiều nhất (47,6%).
Tính đến ngày 20/4, có tới 1.687 lượt góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 1,35 tỷ USD, tăng 106,8% so với cùng kỳ 2016.
Theo thông tin trước đó, NHNN đã mua bắt buộc Ngân hàng Đại Dương (Ocenbank) với giá 0 đồng và giao cho Ngân hàng Công thương (Vietinbank) tham gia điều hành Ocenbank.
End of content
Không có tin nào tiếp theo