Tìm kiếm: gene
Theo một nghiên cứu mới được công bố, các nhà khoa học Trung Quốc đã phác thảo thành công bản đồ phân tử cho các gene trong phôi chuột. Điều này đồng nghĩa với việc các nhà khoa học sẽ hiểu rõ hơn về giai đoạn đầu phát triển tế bào.
Hai cực từ trường của Trái Đất đảo ngược lần gần đây nhất xảy ra rất lâu trước khi con người có thể ghi chép lại được, nhưng nghiên cứu về dòng dung nham cổ đã giúp các nhà khoa học ước tính thời gian của hiện tượng kì lạ này.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra những dấu hiệu sớm nhất về con người sống ở châu Phi trong một nơi trú ẩn bằng đá có độ cao 3.350 mét trên mực nước biển.
Khi nghĩ về một sinh vật được xem là kỳ dị nhất, nhiều người sẽ lựa chọn một loài côn trùng nào đó, hoặc nhện, hoặc ít ra phải cỡ loài gấu nước (tardigrade) với khả năng tiệm cận sự bất tử.
Trước nhiều ý kiến bày tỏ sự tiếc nuối khi Nguyễn Tường San chỉ giành ngôi Á hậu 2 tại cuộc thi nhan sắc Hoa hậu Thế giới Việt Nam, Tường San cho biết, cô chỉ đặt kỳ vọng vào top 10 và 1 giải phụ nên ngôi vị Á hậu 2 đã là thành công ngoài mong đợi của mình.
Nghiên cứu đầu tiên thử nghiệm công nghệ chỉnh sửa gen CRISPR bên trong cơ thể con người sắp được tiến hành ở Mỹ.
Bạch tuộc nhìn qua thì quả là quái dị: 8 chân, 3 tim, máu màu xanh... Nhưng tất cả vẫn chưa phải yếu tố khiến chúng trở thành loài quái dị nhất đâu.
Sau khi xuất hiện trong vai trò bạn gái của ca sĩ Việt trong MV, dàn gái xinh càng ngày càng hot khiến CĐM bỏng mắt.
Trong con ngõ Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội có gia đình ông Khanh sinh sống. Chính xác là ông Trần Bá Khanh. Mọi chuyện ở con ngõ này vẫn cứ êm ả diễn ra cùng với những hối hả mưu sinh, nếu như không xảy ra những chuyện… động trời.
Những con voi đứng quanh thi thể một thành viên trong đàn như tưởng niệm. Bầy tinh tinh hú hét, cùng "nhảy múa" đón trận mưa rào sau mùa khô kéo dài.
Con cóc trưởng thành có một cơ thể cân đối nhưng không có đầu vẫn sống trong khu rừng ở bang Connecticut, Mỹ khiến nhiều người kinh hoàng.
Lần cuối cùng loài rùa này xuất hiện là vào năm 1906. Vậy mà nay, chúng lại một lần nữa hiện ra trước mắt các nhà khoa học.
Nhà khoa học Denis Rebrikov dự định chỉnh sửa gene của phôi người nhằm ngăn chặn con cái thừa hưởng bệnh điếc của cha mẹ. Denis Rebrikov cho hay, có 5 cặp vợ chồng người Nga đã đồng ý cho việc này.
Cơ chế nào giúp con giun này sống sót được như vậy? Đó là điều đã làm các nhà khoa học phải ngạc nhiên.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng, Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế, tính hội nhập, chuyển giao giống cần đẩy mạnh. Các đơn vị cần hướng đến xuất khẩu giống nông nghiệp, cần nghĩ đến khâu tạo ra giá trị cao, chứ không chỉ nghĩ đến giá trị mang lại ở khâu sản xuất thương phẩm cuối cùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo