Tìm kiếm: giá-xăng-dầu-tăng
DNVN - Bình quân 5 tháng đầu năm 2021, CPI tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016. Tốc độ tăng CPI bình quân 5 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước các năm 2016-2021 lần lượt là: tăng 1,59%; tăng 4,47%; tăng 3,01%; tăng 2,74%; tăng 4,39%; tăng 1,29%.
Dịch COVID-19 trở lại vào cuối tháng 4 đã và đang tác động cực kỳ lớn tới tình hình sản xuất kinh doanh trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021. Trong 5 tháng đầu năm có tới 59,8 nghìn doanh nghiệp ra khỏi thị trường, nhập siêu quay trở lại do doanh nghiệp trong nước nhập siêu tới 12,74 tỷ USD, CPI chịu áp lực bởi giá nguyên vật liệu và xăng dầu.
Đại diện Tổng cục Thống kê khẳng định phương pháp tính Chỉ số giá tiêu dùng do cơ quan này phản ánh sát với biến động giá tiêu dùng trên thị trường.
DNVN - Việt Nam có thêm 31 ca mắc Covid-19, ông Đoàn Ngọc Hải được đưa về tỉnh Điện Biên để xét nghiệm dịch tễ, Hà Nội cho học sinh nghỉ hè sớm bắt đầu từ ngày 15/5, loạt xe VinFast đời 2020 khuyến mại 80-100 triệu đồng khan hàng, phát hiện thi thể người đàn ông bị biến dạng ở TP Thủ Đức... là những tin tức đáng chú ý tối nay (13/5).
Chi phí giá thành bị đội lên từ việc tăng giá các loại phân bón, thức ăn chăn nuôi, nhiên liệu, cước vận chuyển... đang là bài toán “đau đầu” với ngành hàng nông thuỷ sản khi vẫn chưa tìm được lời giải, vì còn “nặng đầu vào”.
Mặc dù chịu ảnh hưởng tiêu cực cả trực tiếp và gián tiếp từ dịch bệnh COVID-19 ở trong nước và thế giới, nhưng nền kinh tế Việt Nam trong 8 tháng đầu năm vẫn đứng vững. Số liệu được công bố ngày 29/8 của Tổng cục Thống kê cho thấy nhiều “điểm sáng” của kinh tế tháng 8 và 8 tháng năm 2020.
DNVN - Giá xăng, dầu thế giới ngày 3/6, tăng mạnh do thị trường kỳ vọng vào khẻ năng OPEC+ tiếp tục duy trì đà cắt giảm sản lượng và nguồn cung sẽ phục hồi mạnh.
DNVN - Tại cuộc họp của Ban Chỉ đạo điều hành giá sáng 21/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Bộ Công Thương rút kinh nghiệm vì 5 năm chưa hoàn thiện dự thảo Nghị định 83 về kinh doanh xăng dầu.
DNVN - Giá lương thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình và giá dịch vụ giao thông công cộng tăng trong dịp Tết Nguyên đán là nguyên nhân chủ yếu làm cho chỉ số giá tiêu dùng tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019, mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng Một trong 7 năm gần đây.
Tháng 10 có 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ như tăng giá thịt lợn, giá xăng, dầu, giá gas, học phí... tăng giá.
Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2019 tăng 0,59% so với tháng trước và tăng 2,24% so với cùng kỳ năm trước.
Kể từ 18h ngày 01/10/2019, giá xăng tăng mạnh, trong đó xăng RON95-III tăng hơn 900 đồng/lít, sau 4 kỳ điều chỉnh giảm liên tiếp.
Khi giá xăng dầu tăng cao, giá các loại hàng hóa dịch vụ sẵn sàng tăng theo nhưng khi giá xăng dầu giảm thì lại là câu chuyện khác.
Mặc dù giá một số mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu… tăng trong thời gian qua nhưng Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sau 5 tháng vẫn diễn biến đúng theo kế hoạch và ở trong tầm kiểm soát. Dự kiến, CPI cả năm vẫn đạt mục tiêu Quốc hội giao.
Giá xăng dầu cùng với giá điện tăng khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,49% so với tháng trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo