Tìm kiếm: giáo-dục-Tiểu-học

Tuần cuối của tháng 2 đầy ắp thông tin sôi động của giáo dục, từ vĩ mô như phiên họp của Chính phủ về giáo dục, hay vi mô như chuyện chữ viết của học sinh tiểu học. Tất cả đều đang trong dòng vận động của "đổi mới giáo dục", dù là ý chí của nhà cầm quyền hay sự hối thúc từ cuộc sống.
Tuần cuối của tháng 2 đầy ắp thông tin sôi động của giáo dục, từ vĩ mô như phiên họp của Chính phủ về giáo dục, hay vi mô như chuyện chữ viết của học sinh tiểu học. Tất cả đều đang trong dòng vận động của "đổi mới giáo dục", dù là ý chí của nhà cầm quyền hay sự hối thúc từ cuộc sống.
Chỉ thị do Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa khẳng định việc dạy trước nội dung chương trình lớp 1 với trẻ là phản khoa học, gây bức xúc trong xã hội và chỉ đạo các cơ sở giáo dục, các đơn vị trực thuộc thực hiện nghiêm chỉ thị này.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014. Trong đó, Bộ này đề xuất phấn đấu năm 2014 đạt tốc độ tăng trưởng tổng sảng phẩm trong nước (GDP) khoảng 6%.
(Dân trí) - Lứa học sinh vào lớp 1 năm học 2013 - 2014 (sinh năm “heo vàng” 2007) tăng cao so với mọi năm và tăng hơn số học sinh lớp 5 chuyển cấp nên nhiều trường tiểu học ở TPHCM phải đặt ra nhiều phương án đảm bảo đủ chỗ học cho trẻ.
(GD&TĐ) - Những năm gần đây xu hướng dạy trước cho trẻ năm tuổi khi chuẩn bị vào lớp 1 đã trở thành trào lưu trong xã hội. Vẫn biết nhiều bậc phụ huynh luôn kỳ vọng vào con cái, nhưng việc ép con phải đọc và viết được con chữ ở độ tuổi này sẽ gây những tác hại tới sức khỏe và sự phát triển tư duy của trẻ.
(Dân trí)-“Chúng ta đừng cường điệu hóa quá bởi kiến thức ở chương trình lớp 1 rất đơn giản, chủ yếu là để các con làm quen với chữ cái, phép tính. Ở các vùng nông thôn, vùng sâu, chúng ta thấy trẻ vẫn biết đọc, biết viết bình thường mà có cần phải đi học trước đâu?”

End of content

Không có tin nào tiếp theo