Tìm kiếm: giống-cam
Nằm dọc trục đường chính đi vào trung tâm xã Chiềng Ngần, khu vườn xanh mướt với đủ loại cây trái của gia đình chị Cà Thị Ngắm (1990) và anh Cà Văn Hà (1989) luôn gây sự chú ý cho nhiều người. Nhờ biết cách trồng và chăm sóc các loại cây ăn quả, mà gia đình anh chị đã có của ăn của để, trở thành 1 trong những hộ khá giả ở xã Chiềng Ngần.
Đang làm nhân viên kỹ thuật cho một công ty tại TP.Sơn La với mức lương hơn chục triệu/tháng, anh Đoàn Thanh Vỹ sinh năm 1989 tại Hợp tác xã 2, xã Chiềng Ban(huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bất ngờ bỏ việc về quê làm vườn, trồng các loại cây an quả trước sự tiếc nuối của nhiều người. Sau hơn 2 năm khởi nghiệp...
Đang làm nhân viên kỹ thuật cho một công ty tại TP.Sơn La với mức lương hơn chục triệu/tháng, anh Đoàn Thanh Vỹ sinh năm 1989 tại Hợp tác xã 2, xã Chiềng Ban(huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bất ngờ bỏ việc về quê làm vườn, trồng các loại cây an quả trước sự tiếc nuối của nhiều người.
Đồi cam của gia đình chị Nguyễn Thị Chung ở thôn Khe Bút (xã Minh An, Văn Chấn, Yên Bái) được rất nhiều hộ dân học tập và làm theo để làm giàu.
DNVN - Theo Thông tư 01/2019/TT-BNNPTNT về việc ban hành Danh mục bổ sung giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã bổ sung 67 giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh ở nước ta.
Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2019 ngành phấn đấu về diện tích cây ăn quả đạt 1 triệu ha.
Tết Nguyên đán ngày càng tới gần, nhiều nông hộ trên cao nguyên Mộc Châu lại tất bật với việc hái cam Vinh bán tết. Ông Đặng Danh Sơn, tiểu khu 12, xã Tân Lập (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) là một trong những hộ ăn nên làm ra nhờ trồng 850 gốc cam Vinh trên 1,5ha đất dốc, bình quân mỗi vụ ông thu lãi 160 triệu đồng.
Vựa cam Cao Phong (Hòa Bình) đang vào vụ thu hoạch rộ. Người nông dân phấn khởi vì những "trái vàng" năm nay vừa được mùa vừa được giá.
Bên cạnh các giống cam truyền thống như cam V2, cam Xã Đoài, cam Bù thì nay trên địa bàn huyện Thanh Chương xuất hiện giống cam Úc cho năng suất và giá trị kinh tế khá.
Cam rụng nhiều lại không thể sử dụng nên người dân phải gom lại, đổ xuống hố chôn lấp, tránh mùi hôi thối.
Bỏ nghề lái xe để về nối nghiệp trồng cam của gia đình mình, ông Bắc thắng lớn khi sản lượng cam hàng năm ông thu lên tới 200-300 tấn. Trong đó, năm 2017, sản lượng cam đạt 250 tấn, trừ chi phí gia đình ông thu về lợi nhuận trên 3 tỷ đồng.
Có màu sắc lạ, lượng vitamin C vượt trội, giá phải chăng nên cam ruột đỏ (còn gọi là cam Cara) đang rất hút khách hiện nay.
Đến Nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn (Yên Bái), nhắc đến gia đình anh Phạm Văn Đường ai cũng biết. Người dân ở đây thường gọi anh bằng cái tên gần gũi “Triệu phú nông dân”. Nhờ trồng cam, gia đình anh Đường đã xây được ngôi nhà gần 1 tỷ đồng, mua được ô tô hơn 1 tỷ đồng.
Sau nhiều năm bôn ba, ông Nguyễn Duy Đô (52 tuổi, xã Kon Gang, huyện Đăk Đoa, Gia Lai) đã về với vùng “sỏi đá” Kon Gang để lập nghiệp. Hơn 8 năm cần mẫn lao động, ông Đô đã có cho mình được một vườn cây ăn trái rộng hơn 3ha, được canh tác theo phương pháp hữu cơ. Cũng vì vậy mà lão nông U50 này đã có nguồn thu nhập lớn và xây dựng được thương hiệu trái cây “sạch” trên vùng Kon Gang.
Trồng 6ha cây có múi, trong đó chủ yếu là cây quýt đặc sản Quang Thuận, lão nông Lưu Chấn Thụ, thôn Nà Thoi, xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc kạn mỗi năm lãi ròng hơn 700 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo